TAILIEUCHUNG - Hệ thống đại từ nhân xưng tiếng Stiêng

Bài viết này trình bày những vấn đề cơ bản về Hệ thống đại từ nhân xưng tiếng Stiêng nhằm xác định những nét tương đồng và dị biệt của đại từ nhân xưng trong tiếng Stiêng với đại từ nhân xưng trong tiếng Việt. Hệ thống đại từ nhân xưng của mỗi dân tộc không những thực hiện chức năng xưng gọi mà còn thể hiện đặc điểm ngôn ngữ và văn hoá giao tiếp của dân tộc đó. | Hệ thống đại từ nhân xưng tiếng Stiêng 78 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL – SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES, VOL 1, ISSUE 4, 2017 Hệ thống đại từ nhân xưng tiếng Stiêng Phan Thanh Tâm Tóm tắt—Bài viết này trình bày những vấn đề cơ mình với người ấy” (Đức Nguyễn, 2000, Về cách bản về Hệ thống đại từ nhân xưng tiếng Stiêng nhằm xưng hô của học sinh đối với thầy giáo, Tạp chí xác định những nét tương đồng và dị biệt của đại từ Ngôn ngữ (3):73-74). Nhiều nhà Việt ngữ học đã có nhân xưng trong tiếng Stiêng với đại từ nhân xưng trong tiếng Việt. Hệ thống đại từ nhân xưng của mỗi những công trình nghiên cứu về đại từ nhân xưng dân tộc không những thực hiện chức năng xưng gọi (còn gọi là đại từ xưng hô) trong tiếng Việt và các mà còn thể hiện đặc điểm ngôn ngữ và văn hoá giao nhà nghiên cứu đã đưa ra những khái niệm về đại từ tiếp của dân tộc đó. Vị trí của đại từ nhân xưng trong nhân xưng trong tiếng Việt có những điểm chung tiếng Stiêng và sắc thái biểu cảm của nó trong giao và có những điểm khác biệt. tiếp xã hội có những nét đặc trưng riêng trong cách Nguyễn Kim Thản cho rằng: “Đại từ nhân sử dụng. Thông qua những mẫu câu của tiếng Stiêng mà chúng tôi đã ghi âm và khảo sát tại thực địa tỉnh xưng dùng để trỏ người hay động vật, vật thể. Đặc Bình Phước, chúng tôi có thể đưa ra một số nhận điểm ngữ pháp của nó giống đặc điểm ngữ pháp định chung về đại từ nhân xưng trong tiếng Stiêng và của danh từ ở chỗ không thể trực tiếp làm vị ngữ mà những điểm khác biệt thú vị trong hệ thống ngôn ngữ phải có hệ từ”. [Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tiếng dân tộc thuộc ngữ hệ Mon-Khmer. Bài viết là 1997, Nxb Giáo Dục Hà Nội]. những bước tìm hiểu ban đầu về cách sử dụng đại từ Còn Đinh Trọng Lạc nói rằng: “Bên cạnh các nhân xưng trong tiếng Stiêng. đại từ nhân xưng (tôi, tao, mày, nó, hắn ) trong Từ khóa—tiếng Stiêng, câu tiếng Stiêng. tiếng Việt còn dùng những từ chỉ quan hệ gia đình huyết tộc (ông, bà, cha, mẹ, con, cháu)

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.