TAILIEUCHUNG - Tìm hiểu sự phát triển chồi in vitro của cây cúc đại đóa (Chrysanthemum indicum L.) trong điều kiện stress mặn
Trong nghiên cứu này, NaCl ở các nồng độ thay đổi từ 4–10 g/L được dùng để khảo sát khả năng chịu mặn của các khúc cắt mang chồi cây cúc đại đóa trong điều kiện nuôi cấy in vitro. Các biến đổi hình thái, sinh lý và sinh hóa trong quá trình đáp ứng với stress mặn của các khúc cắt chồi được phân tích. NaCl ở nồng độ 6 g/L làm giảm khả năng phát triển của các khúc cắt chồi. | Tìm hiểu sự phát triển chồi in vitro của cây cúc đại đóa (Chrysanthemum indicum L.) trong điều kiện stress mặn TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: 5 CHUYÊN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, TẬP 2, SỐ 4, 2018 Tìm hiểu sự phát triển chồi in vitro của cây cúc đại đóa (Chrysanthemum indicum L.) trong điều kiện stress mặn Trần Thanh Thắng, Phan Thị Diễm Trinh, Trần Thanh Hương đóa được tiêu thụ phổ biến ở hai dạng là hoa cắt Tóm tắt—Trong nghiên cứu này, NaCl ở các nồng cành và hoa trồng trong chậu. Tại khu vực Đồng độ thay đổi từ 4–10 g/L được dùng để khảo sát khả bằng sông Cửu Long, việc trồng chậu thường được năng chịu mặn của các khúc cắt mang chồi cây cúc các nhà vườn đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, trong đại đóa trong điều kiện nuôi cấy in vitro. Các biến đổi những năm gần đây, tình trạng nhiễm mặn ở Đồng hình thái, sinh lý và sinh hóa trong quá trình đáp ứng với stress mặn của các khúc cắt chồi được phân bằng sông Cửu Long đã đến mức báo động, ảnh tích. NaCl ở nồng độ 6 g/L làm giảm khả năng phát hưởng trên diện rộng và gây ra thiệt hại lớn cho triển của các khúc cắt chồi. Trong điều kiện stress việc sản xuất loài cây này [9]. Sự nhiễm mặn do mặn, các tế bào nhu mô gần gân chính của các lá nước tưới làm giảm sự tăng trưởng và phát triển phát triển từ khúc cắt chồi có sự giảm lục lạp, trước của cây, dẫn đến giảm năng suất và chất lượng khi hóa nâu và chết. Bên cạnh đó, hàm lượng hoa. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành khảo sát sự carotenoid, tinh bột và cường độ quang hợp của lá phát triển chồi in vitro cây cúc đại đóa trong điều giảm. Ngược lại, cường độ hô hấp, hàm lượng proline kiện stress mặn nhằm đánh giá khả năng chịu mặn và đường tổng số, hoạt tính IAA và gibberellin nội của cây cúc đại đóa và tạo vật liệu tái sinh có khả sinh tăng mạnh. Việc áp dụng IAA 0,25 mg/L, zeatin 0,1 mg/L và GA3 0,1 mg/L giúp chồi tăng trưởng tốt năng thích nghi với điều kiện stress mặn. hơn trong điều kiện stress mặn. Sự phối .
đang nạp các trang xem trước