TAILIEUCHUNG - Chương 4: Giải quyết tranh chấp kinh doanh

Đại diện cho doanh nghiệp, thân chủ tiếp xúc với các bên liên quan để đàm phán, thuyết phục nhằm giải quyết các tranh chấp kinh tế: tranh chấp hợp đồng kinh tế, tranh chấp nội bộ công ty giữa các cổ đông, thành viên với Công ty, các tranh chấp kinh tế khác. | CHƯƠNG 4 PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH Văn bản: Bộ luật tố tụng dân sự 2004; Pháp lệnh trọng tài thương mai 2003. Chương 4: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH I. Khái niệm chung về giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh: 1. Định nghĩa: Ở nước ta, trong cơ chế quản lý tập trung, bao cấp trước đây, các đơn vị kinh tế chủ yếu hoạt động theo chỉ tiêu, kế hoạch Nhà nước, các doanh nghiệp không được chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà nước lo từ “đầu vào” và cả “đầu ra”. Tranh chấp kinh tế khi đó là biểu hiện những mâu thuẫn nội bộ trong một nền kinh tế thống nhất nhưng chưa có sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ lực lượng sản xuất. Việc giải quyết tranh chấp kinh tế do Trọng tài kinh tế, một cơ quan chuyên môn do Nhà nước lập ra để giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế, xử lý vi phạm hợp đồng kinh tế và thực hiện quản lý Nhà nước trên lĩnh vực hợp đồng kinh tế theo qui định pháp luật. Trong nền kinh tế thị trường, cùng với

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.