TAILIEUCHUNG - Sở chỉ và quy chiếu của ngôn ngữ và văn chương - trường hợp con “tra” trong truyện Cố hương của Lỗ Tấn

Từ điển Hán ngữ hiện đại (1960) thu thập chữ “猹” chú âm “chá” kèm thích nghĩa: “Thú hoang, giống con lửng, thích ăn dưa hấu (thấy ở tác phẩm Cố hương của Lỗ Tấn)”. Một người đọc kỹ truyện này và từng tra qua chữ “猹” từ một số cuốn từ điển Trung Quốc có thể sẽ phải tự hỏi “猹” - đó là chữ, là âm, là từ, là một con vật được nói đến nhưng chẳng bao giờ được chỉ ra? Phân biệt “ý nghĩa”/“nghĩa” với “ngữ nghĩa”, đồng thời chú ý tới đặc điểm quy chiếu thế giới của văn chương, bài viết này trình bày một cách hiểu riêng về trường hợp “từ” 猹 này. | Sở chỉ và quy chiếu của ngôn ngữ và văn chương - trường hợp con “tra” trong truyện Cố hương của Lỗ Tấn Khoa học Xã hội và Nhân văn Sở chỉ và quy chiếu của ngôn ngữ và văn chương - Trường hợp con “tra” trong truyện Cố hương của Lỗ Tấn Lê Thời Tân* Trường Đại học Thủ đô Ngày nhận bài 25/10/2018; ngày chuyển phản biện 31/10/2018; ngày nhận phản biện 26/11/2018; ngày chấp nhận đăng 30/11/2018 Tóm tắt: Từ điển Hán ngữ hiện đại (1960) thu thập chữ “猹” chú âm “chá” kèm thích nghĩa: “Thú hoang, giống con lửng, thích ăn dưa hấu (thấy ở tác phẩm Cố hương của Lỗ Tấn)”. Một người đọc kỹ truyện này và từng tra qua chữ “猹” từ một số cuốn từ điển Trung Quốc có thể sẽ phải tự hỏi “猹” - đó là chữ, là âm, là từ, là một con vật được nói đến nhưng chẳng bao giờ được chỉ ra? Phân biệt “ý nghĩa”/“nghĩa” với “ngữ nghĩa”, đồng thời chú ý tới đặc điểm quy chiếu thế giới của văn chương, bài viết này trình bày một cách hiểu riêng về trường hợp “từ” 猹 này. Từ khóa: con tra, Cố hương, Lỗ Tấn, quy chiếu, sở chỉ. Chỉ số phân loại: Khởi dẫn - Con tra là con gì Denotation and reference Đọc truyện ngắn Cố hương của Lỗ Tấn thấy có đoạn kể chuyện of language and literature - (nhân vật) Nhuận Thổ bẫy chim bắt được “sẻ đồng, chào mào, ‘bột cô’, sẻ xanh lưng” (bản dịch Trương Chính) độc giả có người hẳn sẽ nghĩ the case of the animal name “zha” ở Trung Quốc chim chóc có loài cũng giống với Việt Nam1. Cố hương trước bản dịch Trương Chính đã có bản dịch Phan Khôi (Làng quê). Cụ in My old home by Lu Hsun Phan Khôi cũng có nhắc chuyện dịch tên các loại chim vừa nói: “Lại có những danh từ tra tự điển không có, không biết hỏi ai, dịch liều cho Thoi Tan Le* qua việc, như bốn thứ chim “đạo kê, giác kê, ‘bột cô’, lam bối” mà Hanoi Metropolitan University dịch là “sáo, cưởng, chim gâu, chim sả”, may ra chỉ trúng được hai Received 25 October 2018; accepted 30 November 2018 thứ sau. Sự dịch liều ấy là một cái lỗi lớn, mong về sau tìm biết được sẽ

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.