TAILIEUCHUNG - Chất lượng cuộc sống sau điều trị phục hình ở bệnh nhân khuyết hổng xương hàm
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá chất lượng cuộc sống sau điều trị phục hình ở bệnh nhân khuyết hổng xương hàm tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương - Thành phố Hồ Chí Minh. | Chất lượng cuộc sống sau điều trị phục hình ở bệnh nhân khuyết hổng xương hàm Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG SAU ĐIỀU TRỊ PHỤC HÌNH Ở BỆNH NHÂN KHUYẾT HỔNG XƯƠNG HÀM Trần Hà*, Nguyễn Văn Quan*, Nguyễn Mai Ly*, Lê Hồ Phương Trang** TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá chất lượng cuộc sống sau điều trị phục hình ở bệnh nhân khuyết hổng xương hàm tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương - Thành phố Hồ Chí Minh. Phương pháp: Đây là nghiên cứu cắt ngang mô tả, mẫu nghiên cứu gồm 92 bệnh nhân có khuyết hổng xương hàm được điều trị phục hình tại Khoa Phục hình Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương - Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2013 đến năm 2015. Kết quả: Điểm số OHIP-19VN trung bình ở tất cả đối tượng đều thấp, cao nhất ở nhóm hàm nền nhựa (31,8±12,0) và thấp nhất là nhóm hàm bịt (12,2±5,8). Điều này cho thấy điều trị phục hình có ảnh hưởng tốt lên chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Điểm số UW–QoL trung bình về nhai nuốt và phát âm đều cao, đạt chức năng nhai nuốt tốt nhất là nhóm hàm khung liên kết (98±18), hàm bịt (94±18); đạt chức năng phát âm cao nhất là hàm bịt (100). Điểm số OHIP, UW–QoL khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các loại phục hình (pNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 maxillofacial defects might help to improve their quality of life. Key words: Rehabilitation, maxillofacial defects, quality of life. ĐẶT VẤN ĐỀ Phương tiện nghiên cứu Khuyết hổng xương hàm là tổn thương Sử dụng bộ câu hỏi đánh giá CLCS-SKRM gặp ở mọi lứa tuổi, mọi giới do nhiều nguyên chung và trên 7 lĩnh vực (giới hạn chức năng, nhân khác nhau, trong đó nguyên nhân phổ đau thực thể, không thoải mái tâm lý, thiểu năng biến là do phẫu thuật điều trị các khối u xâm thể chất, thiểu năng tâm lý, thiểu năng xã hội và lấn, nhiễm trùng, ung thư hoặc do chấn tàn tật) với phiên bản tiếng Việt (OHIP-19VN) để thương vùng hàm mặt(1). Những di .
đang nạp các trang xem trước