TAILIEUCHUNG - Chủ quyền quốc gia và vấn đề chủ quyền quốc gia ở Việt Nam

Bài viết nghiên cứu chủ quyền quốc gia và vấn đề chủ quyền quốc gia ở Việt Nam thông qua các khía cạnh bài viết nghiên cứu chủ quyền quốc gia và vấn đề chủ quyền quốc gia ở Việt Nam thông qua các khía cạnh tư tưởng cơ bản trong lịch sử về chủ quyền; phương diện đối nội; phương diện đối ngoại; tư tưởng cao cả về chủ quyền quốc gia. | Chủ quyền quốc gia và vấn đề chủ quyền quốc gia ở Việt Nam chủ quyền quốc gia và vấn đề chủ quyền quốc gia ở việt nam Trần Thành(*) K hái niệm “chủ quyền” bắt nguồn từ thuật ngữ “Βασιλεύς” trong tiếng Hi Lạp, để chỉ người thi hành quyền lực nhằm đi đến chấm dứt cuộc chiến tranh kéo dài 30 năm (The Thirty Years's War) giữa các nước châu Âu. Từ sự kiện này, (Auctoritas), nhưng người thi hành quyền vấn đề chủ quyền quốc gia mới được đặt lực lại luôn bị chi phối bởi người nắm giữ ra như một khái niệm nền tảng cho một quyền lực thống trị tối cao. "công pháp châu Âu", với mục đích chi Jean Bodin (1530 – 1596), nhà triết phối các quan hệ giữa các nước này. Bởi học và nhà kinh tế học Pháp là người vậy, hiệp ước Westphalia đã được coi là đầu tiên đã nêu lên và phân tích khái điểm khởi đầu cho sự hình thành và niệm chủ quyền. Trong “Lục th− về nền phát triển của nền công pháp quốc tế cộng hoà” viết năm 1576, Jean Bodin hiện nay. Cũng với nghĩa đó, khái niệm cho rằng, chủ quyền là siêu luật pháp, chủ quyền quốc gia còn được gọi là mô là quyền thống trị quốc dân trong một hình Westphalia. *) phạm vi lãnh thổ, và quyền lực tối cao Khái niệm chủ quyền quốc gia cũng này có nguồn gốc thần thánh và nguồn được phản ánh trong học thuyết “Khế gốc từ tự nhiên. Xuất phát từ quan niệm ước xã hội” của Jacques Rousseau (1712 như vậy, chủ quyền được coi là quyền – 1778). Trong học thuyết đó Ông bàn về lực tuyệt đối và vĩnh viễn của một quốc chủ quyền quốc gia trong quan hệ với gia. Chính vì chủ quyền, theo Jean “chủ quyền nhân dân”. Trên cơ sở đó, Bodin, mang tính tuyệt đối và tối Jacques Rousseau đã phê phán nguồn thượng, do đó, nó không thể chịu bất cứ gốc thần thánh của chủ quyền quốc gia, một sự giới hạn nào. Nói cách khác, chủ và nêu rõ quan điểm của mình về việc quyền không phải là tài sản của cá thực thi chủ quyền quốc gia. Theo nhân, nghĩa là về bản chất, nó không Jacques Rousseau, chỉ có nhân dân mới thể bị phân chia hay

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.