TAILIEUCHUNG - Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K đến một số chỉ tiêu hóa sinh, sinh trưởng, năng suất của cây dừa xiêm (Cocos nucifera L.) trồng tại Cát Hiệp, Phù Cát, Bình Định
Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng N, P, K đến một số chỉ tiêu hóa sinh, sinh trưởng, năng suất, chất lượng đối với cây dừa xiêm ở Cát Hiệp, Phù Cát, Bình Định cho thấy: Nhu cầu về nitơ tổng số của cây dừa xiêm giảm dần từ giai đoạn quả non tới giai đoạn quả trưởng thành, còn nhu cầu về kali và photpho thì ngược lại. | Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K đến một số chỉ tiêu hóa sinh, sinh trưởng, năng suất của cây dừa xiêm (Cocos nucifera L.) trồng tại Cát Hiệp, Phù Cát, Bình Định Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(78)/2017 Genetic diversity evaluation of mungbean varieties by using DArT marker Luu Quang Huy, Bui Thi Thu Huyen, Nguyen Thi Lan Hoa, Ha Minh Loan, Tran Danh Suu, Pham Thi Xuan Abstract Genetic diversity evaluation of mungbean germplasm is essential for conservation and management as well as for breeding purposes. DArT marker was used to evaluate genetic diversity in this study. The result showed that 54 studied mungbean accessions had narrow genetic background with PIC value of and grouping of these acc. was not distinct by geographical areas. These mungbean accessions were divided into three major groups. There was only one mungbean variety (acc. number 21) which is originated from Tuyen Quang province in the third group. Key words: Mungbean, Genetic diversity, DArT marker, PIC Ngày nhận bài: 13/5/2017 Ngày phản biện: 19/5/2017 Người phản biện: TS. Trần Thị Thu Hoài Ngày duyệt đăng: 29/5/2017 ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG N, P, K ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA SINH, SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT CỦA CÂY DỪA XIÊM (Cocos nucifera L.) TRỒNG TẠI CÁT HIỆP, PHÙ CÁT, BÌNH ĐỊNH Phan Thị Thảo1 TÓM TẮT Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng N, P, K đến một số chỉ tiêu hóa sinh, sinh trưởng, năng suất, chất lượng đối với cây dừa xiêm ở Cát Hiệp, Phù Cát, Bình Định cho thấy: Nhu cầu về nitơ tổng số của cây dừa xiêm giảm dần từ giai đoạn quả non tới giai đọan quả trưởng thành, còn nhu cầu về kali và photpho thì ngược lại. Với lượng bón g urê/cây làm tăng tỷ lệ nitơ trong lá và bón 1000 g KCl làm tăng tỷ lệ kali trong lá ở giai đoạn quả non và quả trưởng thành. Lượng phân bón g urê + g superlân + g KCl có tác dụng tăng số lượng quả/buồng (8,8 buồng quả/cây) và tổng số quả/cây (105,6 quả/cây). Lượng .
đang nạp các trang xem trước