TAILIEUCHUNG - Về một thư viện khoa học xã hội tầm cỡ khu vực
Bài viết trình bày nội dung của tham luận đó là rất khó để khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam cạnh tranh hoặc sánh ngang với các nền khoa học mạnh trong khu vực trong khoảng 10, 20 năm tới. Thế nhưng nếu có sự án xây dựng một Thư viện Khoa học xã hội xứng tầm với những tư liệu quay mà nó đang sở hữu, thì chỉ trong một thời gian ngắn, đất nước chắc chắn có một Trung tâm Thông tin – Thư viện tầm cỡ về khoa học xã hội. | Về một thư viện khoa học xó hội tầm cỡ khu vực Về MộT THƯ VIệN KHOA HọC Xã HộI TầM Cỡ KHU VựC Hồ Sĩ Quý(*) LTS: Trong so sánh với các nước trong khu vực, kể cả khu vực Đông Nam á và khu vực Đông Bắc á, khi nói về khoa học xã hội (KHXH) Việt Nam, nhiều người thường chỉ nói đến những hạn chế, những yếu kém của nền KHXH nước nhà; dường như KHXH Việt Nam và hoạt động KHXH ở Việt Nam chẳng có “quả chuông” nào khả dĩ có thể đem “đấm nước người”. Không hoàn toàn đồng ý với định kiến này, ngày 11/01/2010, tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2009 của Viện KHXH Việt Nam có Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân và nhiều lãnh đạo Bộ, ngành tới dự, Viện Thông tin KHXH đã trình bày tham luận góp phần đánh giá lại vai trò của KHXH đối với sự phát triển của xã hội Việt Nam hai m−ơi năm qua, trong đó có nhìn lại thực lực và vị thế của Th− viện KHXH và kiến nghị Chính phủ cần có dự án xây dựng một Th− viện KHXH tầm cỡ khu vực. Tham luận nhấn mạnh, đúng là rất khó để KHXH và nhân văn Việt Nam cạnh tranh hoặc sánh ngang với các nền khoa học mạnh trong khu vực trong khoảng 10, 20 năm tới. Thế nhưng, nếu có dự án xây dựng một Th− viện KHXH xứng tầm với những t− liệu quý mà nó đang sở hữu, thì chỉ trong một thời gian ngắn, đất nước chắc chắn có một Trung tâm thông tin - th− viện tầm cỡ về KHXH mà tất cả những ai quan tâm đến ph−ơng Đông và Việt Nam đều không thể không thừa nhận. Với nhiều lĩnh vực, các nhà khoa học Việt Nam rất có thể sẽ chỉ là người đi sau, vì đó là những lĩnh vực mà ta phải học hỏi cái mà thế giới đã sáng tạo ra. Nh−ng nếu biết khai thác di sản của cha ông còn chứa đựng trong những t− liệu tại Th− viện KHXH ở 26 Lý Thường Kiệt (Hà Nội), thì biết đâu KHXH Việt Nam có thể sẽ có những đóng góp như là những nghiên cứu tiên phong, ít ra là về đặc thù văn hoá Việt Nam và ph−ơng Đông. Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc một phần bản tham luận này. Bác(*)cổ Pháp (EFEO, thành lập năm T h− viện KHXH .
đang nạp các trang xem trước