TAILIEUCHUNG - Hóa học 12 – Chương 2: Cacbohiđrat

Tài liệu với các nội dung: tinh bột và Xenlulozơ không phải là đồng phân của nhau; Saccarorơ và Mantozơ là đồng phân của nhau; trạng thái tự nhiên của Glucozơ; tính chất vật lí của Glucozơ; giải thích vì sao Glucozơ có mặt ở hầu hết các bộ phận của thực vật. Để nắm chi tiết nội dung tài liệu | Hóa học 12 – Chương 2: Cacbohiđrat HÓA HỌC 12 Chƣơng 2 CACBOHIĐRAT * Tinh bột (chất bột) là thành phần chính của hạt gạo, hạt ngô, củ khoai, củ sắn, , có công thức là (C6H10O5)n * Xenlulozơ (cotton, chất xơ) là thành phần chính của bông, đay, gai, tre, nứa, gỗ, vỏ bào, mùn cưa, rơm, rạ, , có công thức là (C6H10O5)m. Tinh bột và xenlulozơ không phải là đồng phân của nhau, vì n m. * Saccarozơ (đường ăn, sugar) có trong thân cây mía, quả thốt nốt chín, củ cải đường, quả ngọt đậm (như nhãn, vải, ), mật ong, , có CTPT là C12H22O11. * Mantozơ (đường mạch nha) xuất hiện khi củ khoai lang Ong đang hút mật (hút đường glucozơ, từ nhụy hoa nhãn) chớm mọc mầm (khoai mật), khi hạt thóc chớm mọc mầm, khi nhai tinh bột (cơm, bánh mì, bỏng, ), có CTPT là C12H22O11. Saccarorơ và mantozơ là đồng phân của nhau. * Glucozơ (đường nho) có vị ngọt nhạt, có trong nhiều trong hoa nở, quả chín, , có CTPT là C6H12O6. * Fructozơ có vị ngọt sắc (ngọt đậm, ngọt khé cổ), có trong nhiều trong mật ong, có CTPT là C6H12O6 Glucozơ và Fructozơ là đồng phân của nhau. + Công thức của tinh bột (C6H10O5)n có thể viết là C6n(H2O)5n. + Công thức của xenlulozơ (C6H10O5)m có thể viết là C6m(H2O)5m. + CTPT của saccarozơ và mantorơ có thể viết là C12(H2O)11. + CTPT của glucozơ và fructorơ có thể viết là C6(H2O)6. Như vậy, công thức của các chất hữu cơ nêu trên đều có dạng Cx(H2O)y, vì vậy những hợp chất hữu cơ nêu trên đây có tên gọi chung là cacbohiđrat. {Cacbon = C; Hiđrat = H2O} Quả chín thường có vị ngọt nhạt do có đường glucozơ Ngoài ra, chúng còn có tên chung là hiđratcabon, gluxit, saccarit. Các cacbohiđrat đƣợc thành 3 loại (3 nhóm chính): Giải thích vì sao glucozơ có mặt ở hầu hết các bộ phận 1. Mono-saccarit (đường đơn): glucozơ, fructorơ, của thực vật. (đơn giản nhất, hết phản ứng thủy phân). 2. Đi-saccarit (đường đôi): saccarozơ, mantorơ, (có Glucozơ có mặt ở hầu hết các bộ phận của cây cỏ, do phản ứng thủy phân, sinh ra monosacarit). phản ứng quang

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.