TAILIEUCHUNG - Tư liệu về Việt Nam – Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu Việt Nam học
Bài viết trình bày tình hình nghiên cứu Việt Nam học ở nước ngoài; tư liệu về vấn đề văn hóa và giao lưu văn hóa; các vấn đề văn hóa xã hội khảo sát các tư liệu Hán Nôm, Châu bản; các nguồn tài liệu Việt Nam học và vai trò của tài liệu lưu trữ trong nghiên cứu Việt Nam học. | Tư liệu về Việt Nam – Cỏch tiếp cận và phương phỏp nghiờn cứu Việt Nam học T− liệu về Việt Nam - Cách tiếp cận và ph−ơng pháp nghiên cứu Việt Nam học Hồ sĩ quý(*), Phùng diệu anh(**) Lời tòa soạn: Từ 26-28/11/2012, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ t− do Viện Khoa học xã hội Việt Nam và Đại học Quốc gia Hà Nội đồng tổ chức. Đây là diễn đàn lớn, có uy tín được tổ chức 4 năm một lần, quy tụ các nhà nghiên cứu Việt Nam học trên toàn thế giới. Tham dự Hội thảo lần này có hơn nhà khoa học đến từ 36 quốc gia và vùng lãnh thổ; đã có gần 400 tham luận được trình bày và khoảng 1 nghìn ý kiến trao đổi, thảo luận tại 15 tiểu ban tập trung vào một số chủ đề lớn như: - Phát triển bền vững là nội dung trọng tâm xuyên suốt tại phần lớn các tiểu ban về các lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường, luật pháp, văn hóa, nghệ thuật, dân tộc và tôn giáo, giáo dục và khoa học - công nghệ, đô thị, nông thôn, quan hệ quốc tế, - Hội nhập quốc tế là chủ đề bao trùm tại các tiểu ban về các vấn đề khu vực và sự hội nhập quốc tế của Việt Nam. - Sự phát triển bền vững và hội nhập quốc tế sâu rộng của ngành Việt Nam học, thể hiện trong các nghiên cứu về lịch sử, dân tộc, văn hóa. của các nhà Việt Nam học trên thế giới. Trong số 15 tiểu ban tại Hội thảo, Tiểu ban 15 “T− liệu về Việt Nam - cách tiếp cận và ph−ơng pháp nghiên cứu Việt Nam học” đã thu hút được sự tham gia và đóng góp rất có ý nghĩa của nhiều học giả trong và ngoài nước. Trân trọng giới thiệu với bạn đọc Báo cáo tổng kết của Tiểu ban 15 tại phiên toàn thể ngày 28/11/2012. t rong số 53 tham luận mà tiểu ban 15 nhận được, có 23 tham luận đã được trình bày trong ba ngày Hội thảo, quan tâm, phản biện; có chia sẻ, nhưng cũng có tranh luận, thậm chí tranh cãi sôi nổi. ∗Có tham luận nhận được tới 5-6 trong đó có 9 tham luận của các học giả ý kiến chất vấn và phản hồi. ∗ nước ngoài. Trong 6 phiên, các chủ đề thảo luận được đánh giá là
đang nạp các trang xem trước