TAILIEUCHUNG - Thơ Nôm của các chúa Trịnh nhìn từ phương diện hình thức thể loại

Bài viết khảo sát, phân tích một vài nét đặc điểm về phương diện hình thức thể loại thơ Nôm của các chúa Trịnh, nhận diện được đặc trưng nào đó thuộc về bản sắc của dòng thơ ca Trịnh phủ. | Thơ Nụm của cỏc chỳa Trịnh nhỡn từ phương diện hỡnh thức thể loại THƠ NÔM của CáC CHúA TRịNH NHìN Từ PHƯƠNG DIệN hình thức THể LOạI Nguyễn Mạnh Hoàng(*) T rong vườn hoa thơ Nôm nở rộ thời Lê trung h−ng, các thi nhân họ Trịnh đã để lại dấu ấn đậm nét. Trịnh Nghiên cứu nghệ thuật thơ Nôm của các chúa Trịnh, chúng tôi nhận thấy có những điểm đáng chú ý về thể thơ, ngôn Căn có Khâm định thăng bình bách ngữ, bút pháp. Trong bài viết này 欽定昇平百詠 vịnh ( ), Trịnh C−ơng có chúng tôi đi vào khảo sát, phân tích một 黎朝御制 Lê triều ngự chế quốc âm thi ( vài đặc điểm về ph−ơng diện hình thức 國音詩 ), Trịnh Doanh có Càn nguyên thể loại thơ Nôm của các chúa Trịnh, 乾元御制詩集 ngự chế thi tập ( ), Trịnh ngõ hầu nhận diện được đặc tr−ng nào 心 Sâm có Tâm thanh tồn dụy tập ( đó thuộc về bản sắc của dòng thơ ca 青存肄集 ) Trên nhiều danh lam (*) Trịnh phủ. ( thắng cảnh của Việt Nam hiện nay cũng Thể thơ Nôm Đường luật (tức loại còn l−u dấu nhiều thơ ca đề vịnh của thơ viết bằng chữ Nôm theo luật Đường các chúa Trịnh. và những biến thể của nó) chiếm đa số trong các sáng tác của các chúa Trịnh. Thống kê sáng tác thơ Nôm của các chúa Trịnh trong bộ Tổng tập văn học (*) Tâm thanh tồn dụy tập hiện không tìm thấy trong Th− viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm. Theo Nôm Việt Nam (tập 2), chúng tôi nhận Trần Văn Giáp, “Tâm thanh tồn dụy tập được thấy, số lượng các bài thơ Nôm Đường chúa Trịnh Sâm làm từ khi còn là thế tử, đến năm Cảnh H−ng thứ 18 (1757) đem soạn lại, chia luật chiếm xấp xỉ 99% (367/371 bài). làm 4 loại: 1- Thù phụng; 2- Ban tứ; 3- Cảm Điều đó cho thấy, các chúa Trịnh rất −a hứng; 4- Đề vịnh. Hai bản chép tay của Th− viện dùng thể thơ này để sáng tác. Nó cũng KHXH ( và AB. 376) phần lớn đều là thơ Nôm, cả hai đều cùng chép bài tựa của Phan Lê phù hợp với xu hướng sáng tác thơ Nôm Phiên” (Trần Văn Giáp, 1990). Tuy nhiên, của các tác giả văn học trung đại (thuộc Nguyễn Văn Tố dường như là người nhắc đến tác tầng lớp trên, đặc .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.