TAILIEUCHUNG - Sự phê phán của Marx và Engels về thực chất của công bằng xã hội

Bài viết trình bày chủ nghĩa Marx quan niệm về công bằng xã hội thực sự là cơ sở lý luận trong việc xác định mục tiêu giải phóng con người thoát khỏi chế độ xã hội áp bức và bất công. Trên cơ sở chỉ ra thực chất của công bằng xã hội trong chủ nghĩa tư bản, các nhà kinh điển mácxít đã làm rõ về sự khác biệt văn bản giữa công bằng trong chủ nghĩa tư bản và công bằng xã hội trong chủ nghĩa công sản tương lai. | Sự phờ phỏn của Marx và Engels về thực chất của cụng bằng xó hội Sự PHÊ PHáN CủA marx và engels Về THựC CHấT CủA CÔNG BằNG Xã HộI Nguyễn Minh Hoàn (*) 1. Trong lịch sử có nhiều quan niệm như là thước đo của CBXH. Vì thế, về công bằng xã hội (CBXH) được bàn trong quá trình xác lập địa vị thống trị đến dưới nhiều dạng khác nhau và của nền sản xuất TBCN, giai cấp t− sản nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, chỉ đã sử dụng nguyên tắc trao đổi ngang đến chủ nghĩa Marx, quan niệm về giá không chỉ như một thứ vũ khí để CBXH mới thực sự là cơ sở lý luận trong bảo vệ cho lợi ích riêng của giai cấp việc xác định mục tiêu giải phóng con mình, mà còn sử dụng nguyên tắc ấy người thoát khỏi chế độ xã hội áp bức và như một lời hiệu triệu lực lượng đông bất công. Đặc biệt, trên cơ sở chỉ ra thực đảo người lao động chống lại sự bất công chất của cái gọi là CBXH trong CNTB, và bất bình đẳng được đẻ ra từ trật tự các nhà kinh điển mácxít đã làm rõ về của xã hội phong kiến, được xây dựng sự khác biệt căn bản giữa công bằng trên cơ sở thống trị của nền sản xuất trong CNTB và CBXH trong chủ nghĩa mang tính lệ thuộc và cống nạp. (*) cộng sản t−ơng lai. Khi quan hệ trao đổi ngang giá Bắt đầu từ thế kỷ XV, khi chế độ trong nền sản xuất hàng hoá t− bản phong kiến được bảo hộ bằng các đạo đã trở thành thống trị và trở thành luật hà khắc thời trung cổ dần bước vào động lực thúc đẩy mạnh mẽ sự phát thời kỳ tan rã, cũng là lúc nền kinh tế triển lực lượng sản xuất trong nền sản tự nhiên, tự cấp tự túc khép kín cũng xuất hàng hoá TBCN thì giai cấp t− sản ngày càng phải nhường chỗ cho một nền đã coi nguyên tắc trao đổi ngang giá sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển chính là thước đo của CBXH. hơn với mức độ trao đổi hàng hoá ngày Tuy nhiên, nếu như CNTB từ chỗ là càng rộng rãi hơn và ở trình độ ngày bước tiến có ý nghĩa giải phóng cho càng cao hơn. Đặc biệt, khi nền sản xuất những người nông nô thoát khỏi tình TBCN từng bước khẳng định được địa vị .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.