TAILIEUCHUNG - Nghiên cứu sự phân hóa sinh địa học của nấm hương (Lentinula Edodes) và loài mới – bạch kim hương (Lentinula Platinedodes sp.nov) phát hiện ở Cát Tiên, nam Việt Nam

Nghiên cứu sự phân hóa sinh địa học của nấm hương (Lentinula Edodes) và loài mới – bạch kim hương (Lentinula Platinedodes ) phát hiện ở Cát Tiên, nam Việt Nam. | Nghiờn cứu sự phõn húa sinh địa học của nấm hương (Lentinula Edodes) và loài mới – bạch kim hương (Lentinula Platinedodes ) phỏt hiện ở Cỏt Tiờn, nam Việt Nam 33(3): 29-39 Tạp chí Sinh học 9-2011 Nghiên cứu sự phân hóa sinh địa học của nấm h−ơng (Lentinula edodes) và loài mới - Bạch kim h−ơng (Lentinula platinedodes sp. nov.) phát hiện ở Cát Tiên, Nam Việt Nam Lê Xuân Thám, Nguyễn NhƯ CHƯƠNG Sở Khoa học và Công nghệ Lâm Đồng Phạm Ngọc D−ơng Vườn Quốc gia Cát Tiên Bùi Hoàng Thiêm Sở Khoa học và Công nghệ Đồng Nai Trong các đợt khảo sát về đa dạng nấm hình thái cá thể và phân hóa sinh địa học của h−ơng (Shiitake) thuộc chi Lentinula Earle, Lentinula edodes và khả năng cùng nguồn gốc chúng tôi đ. phát hiện nhiều chủng địa lý phân của chi Lentinula. hóa đặc sắc từ vùng núi cao Sa Pa, Cao Bằng, Bắc Việt Nam, từ vùng núi cao Langbiang, Đà i. PHƯƠNG PHáP nghiên cứu Lạt, Lâm Đồng và đến vùng chuyển tiếp từ cao nguyên xuống đồng bằng - Vườn quốc gia 1. Chủng nấm h−ơng (VQG) Cát Tiên, Đồng Nai, Nam Việt Nam, Mười chủng nấm h−ơng thuộc chi Lentinula: đ. phân tích so sánh với các chủng ở Nhật Bản, (1). Chủng nấm h−ơng Sa Pa (SP) nguồn gốc Trung Quốc về hình thái và cấu trúc DNA [20]. hoang dại, được thu thập tại huyện Sa Pa, Lào Trong đó mới giới thiệu sơ bộ hình thái về 1 loài Cai khi mọc rộ vào những tháng mùa đông có tán nấm tr−ởng thành màu bạch kim, dự kiến (3/2008, 2011) giá lạnh (≤ 7°C), do người dân là mới: Lentinula platinedodes, sp. nov., rất gần bản địa thu hái trong rừng cung cấp; (2). Chủng với loài chuẩn Lentinula boryana - chỉ phân bố nấm h−ơng Lentinula edodes nguồn gốc hoang ở vùng Trung, Nam Mỹ. dại ở Cao Bằng, từ Sở Khoa học & Công nghệ Nghiên cứu của Trịnh Tam Kiệt (1981) [8] Cao Bằng; (3, 4). Chủng nấm h−ơng D2 và L170 cho thấy chỉ ghi nhận một loài ở Việt Nam: được nuôi trồng nhiều năm tại Đà Lạt, từ Viện Lentinula edodes (Berk.) Pegl. với nấm h−ơng Nấm Tottori, Nhật Bản; (5). Chủng nấm .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.