TAILIEUCHUNG - Đánh giá tính bền vững của nợ công Việt Nam theo mô hình cây nhị phân
Nội dung bài báo này nhằm mục đích trả lời những câu hỏi trên. Dựa trên bộ số liệu về quy mô và cơ cấu nợ công của Việt Nam giai đoạn 2011-2016 được thu thập từ những nguồn đáng tin cậy, bài nghiên cứu này đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp định lượng theo mô hình cây nhị phân của Manasse, P. và Roubini, N. (2005) để đánh giá tính bền vững của nợ công Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao tính bền vững của nợ công Việt Nam trong thời gian tới. | Đánh giá tính bền vững của nợ công Việt Nam theo mô hình cây nhị phân Nguyễn Thị Lan1 Tóm tắt Nợ công của Việt Nam đã ở mức 64,7% GDP (năm 2016), là "tiệm cận" của mức trần cho phép của Quốc hội (65% GDP). Về mặt danh nghĩa, nợ công của Việt Nam vẫn ở mức an toàn, tuy nhiên, theo các nhà kinh tế thì nợ công Việt Nam đang tiềm ẩn nhiều rủi ro, thiếu bền vững. Vấn đề đặt ra là liệu mức nợ công hiện nay của Việt Nam có thực sự an toàn hay không? Chính phủ Việt Nam cần có những quyết sách gì trong quản lý nợ công? Nội dung bài báo này nhằm mục đích trả lời những câu hỏi trên. Dựa trên bộ số liệu về quy mô và cơ cấu nợ công của Việt Nam giai đoạn 2011-2016 được thu thập từ những nguồn đáng tin cậy, bài nghiên cứu này đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp định lượng theo mô hình cây nhị phân của Manasse, P. và Roubini, N. (2005) để đánh giá tính bền vững của nợ công Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao tính bền vững của nợ công Việt Nam trong thời gian tới. Từ khóa: Nợ công, tính bền vững của nợ công, cây nhị phân. Abstract: Vietnam's public debt rate is at 64,7% of GDP in 2016, which is "asymptotic" of the ceiling allowed by the National Assembly (65% of GDP). Thus, in nominal terms, Vietnam's public debt ratio remains at a safe level. However, according to economists, Vietnam's public debt is potentially at risks, unsustainable. The question is whether Vietnam's current public debt levels are really safe? Which policies the Vietnamese Government should take to manage the public debt in the future? Content of this article aims to answer these questions. The article is based on a set of data about the size and composition of Vietnam's public debt in the period of 2011-2016, collected from reliable sources combined with qualitative and quantitative methods - regards to the Binary Recursive Tree model of Manasse, P. và Roubini, N. (2005) to assess the sustainability of Vietnam's public debt and proposes solutions to .
đang nạp các trang xem trước