TAILIEUCHUNG - Bài giảng Hệ điều hành: Chương 2 - Thoại Nam, Lê Ngọc Minh
Bài giảng "Hệ điều hành - Chương 2: Khái niệm về quá trình" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm cơ bản, định thời process, các tác vụ trên process, sự cộng tác giữa các process, interprocess communication,. . | Bài giảng Hệ điều hành: Chương 2 - Thoại Nam, Lê Ngọc Minh Chương 2 KHÁI NIỆM VỀ QUÁ TRÌNH Nội dung Khái niệm cơ bản Định thời process (CPU scheduling) Các tác vụ trên process (tạo process, kết thúc process) Sự cộng tác giữa các process Interprocess Communication (IPC) Mô hình giao tiếp Client-Server Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Bách Khoa 1 Khái niệm cơ bản OS thực thi nhiều chương trình khác nhau – Batch system: jobs – Time-shared systems: user programs, tasks – Job ≈ process Process – một chương trình đang thực thi (executing program). Một process bao gồm các phần – Text section(program code), data section(global variable), stack (local variable, ) – Hardware: Program Counter(PC), Process Status Word (PSW), Stack Pointer (SP), Memory Management Registers So sánh process và program – Process = active passive = programing Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Bách Khoa Process Control Block (PCB) Chứa các thông tin ứng với mỗi process. – Process ID, parent process ID – Credentials (user ID, group ID, effective ID,.) – Trạng thái process : new, ready, running, waiting – Program counter: địa chỉ của lệnh kế tiếp sẽ thực thi – Các thanh ghi CPU – Thông tin dùng để định thời CPU: priority,. – Thông tin bộ nhớ: base/limit register, page tables – Thông tin thống kê: CPU time, time limits – Thông tin trạng thái I/O: danh sách thiết bị I/O được cấp phát, danh sách các file đang mở,. – Con trỏ (pointer) đến PCBs khác. Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Bách Khoa 2 Process Control Block (PCB) Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Bách Khoa User Processes in Virtual .
đang nạp các trang xem trước