TAILIEUCHUNG - Tổng quan về sinh lý bệnh sỏi san hô do nguyên nhân nhiễm trùng
Nội dung bài viết trình bày tổng quan về sinh lý bệnh sỏi san hô do nguyên nhân nhiễm trùng, cách phòng ngừa và điều trị bệnh sỏi san hô. Mời các bạn tham khảo! | Tổng quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 6 * Số 2 * 2002 TỔNG QUAN VỀ SINH LÝ BỆNH SỎI SAN HÔ DO NGUYÊN NHÂN NHIỄM TRÙNG Phạm Văn Bùi * vòng lẩn quẩn mà hậu quả cuối cùng là tàn phá hoàn toàn chức năng thận bị sỏi. Sỏi san hô chiếm khoảng 10 – 15% các sỏi niệu(6), là một bệnh lý đặc biệt, một loại sỏi “ngoạn mục”, do hình dáng, sinh bệnh học và ảnh hưởng của chúng trên thận nên từ lâu sỏi san hô đã được các nhà niệu học quan tâm(10). SINH BỆNH HỌC CỦA SỎI SAN HÔ NHIỄM TRÙNG Mọi bệnh lý nhiễm trùng hệ niệu gây nên bởi các chủng có chứa men urease đều có thể là nguồn gốc của sỏi nhiễm trùng. Sỏi nhiễm trùng luôn luôn có thành phần hóa học khá đặc trưng, luôn luôn thuộc loại struvite (Mg-NH4-PO4-6H2O) và carbonate apatite [Ca10(PO4)6CO3] có thể có kèm theo một số chất phụ khác như ammonium urate, calcium oxalate, calcium phosphate, protéine(12,14). Với thành phần hóa học đặc biệt chủ yếu là magné + ammoniac + phosphat, sỏi san hô có liên quan chặt chẽ với nhiễm trùng niệu mạn tính hoặc tái phát, đặc biệt do các chủng vi khuẩn sinh men urease, men này thủy phân urea thành ammoniac khiến nước tiểu kiềm mạnh, dẫn tới sự kết tinh phosphat(2,15). Tùy theo nguồn gốc, người ta phân biệt 3 loại sỏi san hô: Vi khuẩn Có hơn 45 chủng khác nhau sản xuất ra urease và protease, trong đó Proteus gặp trong 75% các trường hợp. Ngoài ra Klebsiella, Pseudomonas, Providencia, Staphylococcus, Ureaplasma urealyticum cũng sản xuất ra urease trong khi E. coli rất ít khi sản xuất ra urease(5,6,15). - Sỏi san hô nhiễm trùng chiếm khoảng 75% - Sỏi san hô cơ quan chiếm 15% - Sỏi san hô chuyển hóa chiếm 15% các trường hợp. Như vậy có thể nói sỏi san hô nhiễm trùng thường gặp nhất và đặt ra nhiều vấn đề phức tạp nhất vì nhiễm trùng là nguồn gốc của .
đang nạp các trang xem trước