TAILIEUCHUNG - Hoạt động khảo cổ học năm 2006
Bài viết trình bày hoạt động khảo cổ học năm 2006 với các nội dung: khảo cổ học thời Đá có 12 cuộc khai quật; khảo cổ học Kim Khí; khảo cổ học Lịch sử; khảo cổ học Chăm Pa – Óc Eo. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu bài viết. | Hoạt đụ̣ng khảo cụ̉ học năm 2006 Hoạt động khảo cổ học năm 2006 (*) Tống Trung Tín Cuối tháng 9 năm 2006, tại Hà Nội, Viện Khảo cổ học (Viện Khoa học xã hội Việt Nam) đã tổ chức Hội nghị thông báo khảo cổ học lần thứ 41 năm 2006. Hội nghị đã nhận được gần 500 bài thông báo khoa học từ trung −ơng và địa ph−ơng. Các báo cáo khoa học tập trung vào các lĩnh vực chủ yếu của khảo cổ học như Khảo cổ học Thời đại Đá, Khảo cổ học Kim khí, Khảo cổ học Lịch sử, Khảo cổ học Chăm Pa - óc Eo,. PGS., TS. Tống Trung Tín đã trình bày báo cáo tổng quan về Hoạt động khảo cổ học năm 2006, tại Hội nghị. Thông tin KHXH trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc toàn văn báo cáo này. I. Khảo cổ học thời đại Đá tìm thấy di tích bếp lửa, mộ táng, vỏ nhuyễn thể, công cụ đá, đồ gốm. Dự đoán Có 12 cuộc khai quật. hang Cô Tiên có niên đại khoảng Viện Khảo cổ học và Bảo tàng Kon năm cách ngày nay.(*) Tum khai quật m2 lòng hồ thủy điện Bảo tàng Khánh Hòa và Viện Khảo cổ Plei Krong. Bao gồm 9 di chỉ với số lượng học đã tiến hành khai quật di chỉ Cồn sò hiện vật vô cùng phong phú. Di chỉ có niên điệp Văn Tứ Đông. Tầng văn hóa di chỉ đại hậu kỳ Đá mới và sơ kỳ thời đồ Sắt. dày 120 cm. Đã tìm thấy nhiều cụm gốm, Đây là cuộc khai quật lớn thứ hai sau di bếp lửa, 261 di vật, đồ gốm. Di chỉ thuộc chỉ Lung Leng ở tỉnh Kon Tum. loại hình di tích cồn sò, có niên đại Bảo tàng Quảng Trị và Viện Khảo cổ năm cách ngày nay. học tiến hành khai quật di chỉ Hang Dơi, Đại học Đà Lạt và Viện Khảo cổ học xã Cam Thành, huyện Cam Lộ. Di chỉ có khai quật di chỉ x−ởng Thôn Bốn (Lâm tầng văn hóa dày 1,8 m-2m; đã tìm thấy Đồng). Tầng văn hóa di chỉ dày 30-35 cm. dấu tích bếp, mộ táng, tàn tích vỏ ốc và Di vật gồm đồ đá và hàng nghìn x−ơng răng động vật, 394 di vật đá. Di chỉ mảnh tước, đồ gốm. Di chỉ có niên đại Hang Dơi I có thể xếp vào giai đoạn sớm hậu kỳ Đá mới - sơ kỳ Đồng Thau, khoảng thuộc văn hóa Hòa Bình có .
đang nạp các trang xem trước