TAILIEUCHUNG - Thủy điện Đa Nhim, nơi chia sẻ nguồn nước Lâm Đồng - Ninh Thuận

Nội dung bài viết giới thiệu về thủy điện Đa Nhim, nơi chia sẻ nguồn nước Lâm Đồng - Ninh Thuận, Ninh Thuận là vùng có nguồn nước mặt vào loại khan hiếm nhất của cả nước, với lượng mưa bình quân nhiều năm toàn tỉnh khoảng mm. Mưa phân bố rất không đều theo không gian và thời gian. Lượng mưa có xu thế tăng nhanh từ đồng bằng lên vùng núi cao. | NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI THỦY ĐIỆN ĐA NHIM, NƠI CHIA SẺ NGUỒN NƯỚC LÂM ĐỒNG – NINH THUẬN Đặng Thanh Bình, Phan Thị Hoàn - Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Trung Bộ Nguyễn Tấn Tùng - Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Ninh Thuận inh Thuận là vùng có nguồn nước mặt vào loại khan hiếm nhất của cả nước, với lượng mưa bình quân nhiều năm toàn tỉnh khoảng mm. Mưa phân bố rất không đều theo không gian và thời gian. Lượng mưa có xu thế tăng nhanh từ đồng bằng lên vùng núi cao. Trong khi vùng thượng nguồn sông Cái Phan Rang có lượng mưa trên mm thì vùng ven biển chỉ xấp xỉ 700 mm. Sông Cái là con sông huyết mạch của tỉnh Ninh Thuận với diện tích lưu vực đến cửa sông km2, chiều dài nhánh chính 105 km, cung cấp chủ yếu nguồn nước cho tỉnh trong suốt mùa khô. Chế độ dòng chảy của sông Cái Phan Rang được phân phối theo 2 mùa rõ rệt; Lưu lượng mùa lũ rất cao, tập trung trong thời gian ngắn, có nhiều đỉnh lũ với lưu lượng vượt m3/s; Lưu lượng mùa kiệt chỉ đạt 3,35 m3/s. Kể từ khi vận hành vào tháng 1 năm 1964 đến nay, lượng nước của Hồ Đơn Dương (Lâm Đồng) sau phát điện tại nhà máy thủy điện Đa Nhim được chuyển vào tỉnh Ninh Thuận, với lưu lượng bình quân năm 16,7 m3/s và lưu lượng bảo đảm mùa kiệt 12,5 m3/s, hỗ trợ khoảng 50% lượng nước tưới cho nông nghiệp. N 1. Ninh Thuận - Vùng đất khô hạn nhất cả nước a. Đặc điểm địa lý tự nhiên 1) Vị trí địa lý, địa hình, địa mạo Ninh Thuận là tỉnh ven biển Nam Trung Bộ có diện tích tự nhiên km2, bằng 1% diện tích cả nước, với dân số tính đến năm 2010 là người, mật độ dân số 170 người/km2. Về hành chính, hiện tại tỉnh Ninh Thuận có 6 huyện và 1 thành phố, có ranh giới giáp với các tỉnh Khánh Hòa, Lâm Đồng, Bình Thuận và phía đông giáp biển Đông. thành do hiện tượng xâm thực mạnh của nước mưa; Địa hình không bằng phẳng, xen lẫn đồi thấp có cao độ từ 50 - 100 m. Vùng đồng bằng ven biển tạo thành do sự bồi đắp phù sa của sông Cái Phan Rang và sông Lu, có địa hình bằng phẳng có cao độ từ 2 - 15 m là diện .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.