TAILIEUCHUNG - Phân tích một số tham số ảnh hưởng đến hiệu ứng màng trong sàn bê tông cốt thép

Hiệu ứng màng là một cơ chế làm việc của kết cấu sàn bê tông cốt thép (BTCT) khi xảy ra biến dạng lớn. Cơ chế làm việc này cho phép tăng khả năng chịu tải giới hạn của kết cấu so với khả năng chịu tải tại trạng thái giới hạn dẻo (thời điểm đường dẻo hoàn thành). | Phân tích một số tham số ảnh hưởng đến hiệu ứng màng trong sàn bê tông cốt thép KHOA H“C & C«NG NGHª Phân tích một số tham số ảnh hưởng đến hiệu ứng màng trong sàn bê tông cốt thép Analysis of some parameters effecting membrane action in the reinforced concrete slabs Đỗ Kim Anh, Nguyễn Ngọc Tân, Phạm Xuân Đạt, Nguyễn Trung Hiếu Tóm tắt 1. Đặt vấn đề Hiệu ứng màng là một cơ chế làm việc của kết cấu sàn Hiệu ứng màng (HUM) là một cơ chế làm việc của kết cấu sàn BTCT khi xảy ra độ võng lớn (biến dạng lớn). Cơ chế làm việc này cho phép bê tông cốt thép (BTCT) khi xảy ra biến dạng lớn. Cơ chế tăng khả năng chịu tải giới hạn của kết cấu so với khả năng chịu tải tính làm việc này cho phép tăng khả năng chịu tải giới hạn toán theo lý thuyết đường dẻo (thời điểm đường dẻo hoàn thành) [1]. Ở của kết cấu so với khả năng chịu tải tại trạng thái giới giai đoạn đầu, khi độ võng nhỏ, thì kết cấu sàn chịu lực theo cơ chế uốn. hạn dẻo (thời điểm đường dẻo hoàn thành). Dựa trên Khi tăng dần tải trọng, độ võng sẽ tăng lên, đường dẻo được hình thành các phương pháp lý thuyết sẵn có về hiệu ứng màng, và phát triển (Hình 1a, 1b, 1c). Khi đường dẻo hình thành xong, nếu tải nghiên cứu này đã sử dụng phương pháp Bailey để tính trọng tiếp tục tăng thì khả năng chịu uốn của kết cấu sàn sẽ không đủ để toán tính hiệu quả của hiệu ứng màng trên các kết cấu đáp ứng. Lúc này, trong kết cấu sàn hình thành một cơ chế chịu lực khác sàn kê tự do bốn cạnh. Các kết quả thu được cho phép thay thế cơ chế uốn được gọi là hiệu ứng màng (Hình 1d, 1e, 1f). Nếu độ phân tích một số tham số ảnh hưởng đến hiệu ứng võng của sàn càng tăng thì cơ chế này càng phải huy động nhiều. Trên màng trong kết cấu sàn, như là: (i) khoảng cách cốt sàn sẽ hình thành hai vùng: (1) vùng giữa sàn chịu kéo, gọi là màng kéo; thép, (ii) đường kính cốt thép, (iii) chiều dày bản sàn, và (2) vùng ngoài xung quanh biên của sàn chịu nén, gọi là vành nén ngoài. (iv) tỉ số .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.