TAILIEUCHUNG - Trí thức hóa công nhân Việt Nam

Bài viết nghiên cứu tác động về mặt xã hội thể hiện sự xóa bỏ dần khoảng cách giữa lao động chân tay và lao động trí óc, xóa bỏ dân lao động sản xuất trực tiếp với lao động lãnh đạo quản lý đội ngũ công nhân đang vươn lên trở thành giai cấp vô sản trí thức hay công nhân trí thức hóa làm mất dần sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn. | Trí thức hóa cụng nhõn Viợ̀t Nam Trí thức hóa công nhân Việt Nam (*) Phạm Ngọc Dũng Dưới tác động của khoa học và công nghệ (KH&CN), hơn 20 năm qua kinh tế tri thức hình thành và phát triển mạnh mẽ ở các nước công nghiệp phát triển và đang lan toả nhanh chóng đến các nước đang phát triển. Cả nhân loại đang chuyển từ nền kinh tế công nông nghiệp sang nền kinh tế trí tuệ. Sự phân công lao động xã hội từ chủ yếu dựa vào sự phát triển của công nghiệp cơ khí sang sự phát triển của tri thức. Thực tế, nền kinh tế tri thức phát triển đến đâu thì lao động trí tuệ thay thế dần lao động cơ bắp đến đó. Xu thế toàn bộ nguồn nhân lực, đặc biệt công nhân trí thức hóa đang tác động mạnh mẽ đến mọi quá trình phát triển. Kinh tế tri thức mới hình thành và phát triển đã làm thay đổi định hướng phát triển kinh tế từ chỉ vì lợi nhuận chuyển sang định hướng phát triển đồng thuận giữa kinh tế - xã hội - môi trường. Tác động về mặt xã hội thể hiện sự xoá bỏ dần khoảng cách giữa lao động chân tay và lao động trí óc, xoá bỏ dần lao động sản xuất trực tiếp với lao động lãnh đạo quản lý đội ngũ công nhân đang v−ơn lên trở thành “giai cấp vô sản trí thức” hay “công nhân trí thức hóa”, làm mất dần sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn. Trí thức hóa đội ngũ công nhân mang T heo triết lý của chủ nghĩa Marx- Lenin về sự phát triển từ thấp đến cao, đội ngũ công nhân đang v−ơn lên trở tính tất yếu, xuất phát từ yêu cầu của quá trình hiện đại hóa nền sản xuất xã hội. Sự thành “giai cấp vô sản trí thức”. Trong phát triển của xã hội hóa lực lượng sản th− gửi Đại hội Quốc tế sinh viên xã hội xuất, công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa chủ nghĩa, F. Engels viết: “Giai cấp vô (HĐH) mà tiền đề là sự phát triển của khoa học, công nghệ - nhân tố quyết định sản lao động trí óc phải được hình thành thúc đẩy công nhân hóa lực lượng lao từ hàng ngũ các sinh viên” (1, , động, trí thức hóa đội ngũ công nhân. (*)Dự ). Khái .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.