TAILIEUCHUNG - Phát triển du lịch Đồng bằng Sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế

Đồng bằng sông Cửu Long đã được xác định là một trong 7 vùng du lịch đặc trưng của cả nước theo “Chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Bài viết trình bày về việc Phát triển du lịch Đồng bằng Sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. | Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP QUỐC TẾ Nguyễn Hoàng Phương* TÓM TẮT Đồng bằng sông Cửu Long đã được xác định là một trong 7 vùng du lịch đặc trưng của cả nước theo “Chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Tuy nhiên, trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã ảnh hưởng không nhỏ đến ngành du lịch cả nước nói chung và ngành du lịch vùng ĐBSCL nói riêng. Hội nhập kinh tế quốc tế đã mang lại cho ngành du lịch ĐBSCL những thuận lợi rất lớn nhưng đồng thời cũng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thách thức. Từ khóa: du lịch, đồng bằng sông Cửu Long, hội nhập quốc tế TOURISM DEVELOPMENT IN MEKONG RIVER DELTA MEETS THE DEMAND OF INTERNATIONAL INTEGRATION ABSTRACT Mekong River Delta has been identified as one of 7 feature tourism zonesas “the strategy and the overall planning of Vietnam tourism development to 2020, vision 2030” was approved by the PrimeMinister. However, the process of globalization and international economic integrationhasaffected Vietnam tourism industry in general and Mekong River Delta tourism industry in particular. International economic integration has brought toMekong River Delta tourism the huge advantages but also faced many difficult challenges. Keyword: Mekong River Delta tourismin the global integration process 1. KHÁI QUÁT CHUNG Sự phát triển của du lịch với tư cách là một ngành kinh tế không nằm ngoài quy luật khách quan của quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế. Hơn thế nữa, với đặc điểm là ngành kinh tế “liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao”, sự phát triển du lịch không thể bó hẹp trong một lãnh thổ “khép kín” mà luôn vươn ra khỏi phạm vi hành chính một địa phương, một quốc gia, một khu vực. Như vậy, hội nhập quốc tế không chỉ được xem là * xu thế mà đó còn chính là bản chất của phát triển điểm đến du lịch. Hội nhập của điểm đến du lịch là một yêu cầu .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.