TAILIEUCHUNG - Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may Việt Nam

Kết quả nghiên cứu cho thấy, 6 yếu tố gồm chính sách hỗtrợ, khảnăng tiếp cận các yếu tốđầu vào, năng lực tài chính, năng lực thương hiệu, năng lực nguồn nhân lực, năng lực marketing có tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may. Kết quả nghiên cứu là nền tảng lý luận và thực tiễn quan trọng cho các bên liên quan trong việc hoạch định chính sách quản lý trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. | Tạp chí Khoa học Lạc Hồ ng Số 5 (2016), trang 13-18 Journal of Science of Lac Hong University Vol. 5 (2016), pp. 13-18 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM Factors affecting the competitiveness of textile enterprises in Vietnam Nguyễn Thị Kim Hiệp hiepntk@ Khoa Quản trị- Kinh tế Quốc tế Trường Đại học Lạc Hồng, Đồng Nai, Việt Nam Đến tòa soạn: 17/5/2016; Chấp nhận đăng: 24/7/2016 Tóm tắt. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng và toàn diện của Việt Nam với nhiều cơ chế liên kết kinh tế mới như TPP, AEC, EVFTA, . vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm là nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Nghiên cứu này sử dụng mô hình kinh tế lượng (SEM) với dữ liệu khảo sát gồm 251 doanh nghiệp dệt, may ở Tp. Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bình Dương nhằm phân tích các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt, may ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy, 6 yếu tố gồm chính sách hỗ trợ, khả năng tiếp cận các yếu tố đầu vào, năng lực tài chính, năng lực thương hiệu, năng lực nguồn nhân lực, năng lực marketing có tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may. Kết quả nghiên cứu là nền tảng lý luận và thực tiễn quan trọng cho các bên liên quan trong việc hoạch định chính sách quản lý trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Từ khoá: Doanh nghiệp dệt may; Năng lực cạnh tranh; SEM; TPP Abstract. In the context of globalization trend in the international economics, Vietnam has been deeper and more comprehensive integrating into several economic cooperations such as TPP, AEC, EVFTA, etc. Thus, improving the competitiveness of enterprises to successfully play on such competitive marketplace is a prominent issue attracting special attention of most businesses. This research uses Structural Equation Modeling (SEM) with relevant data collected from 251 textile and garment enterprises in Ho Chi Minh City, Dong Nai and Binh Duong provinces to .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.