TAILIEUCHUNG - Sự chuyển đổi sinh khối lignocellulose: Từ phế thải đến nguyên liệu tiềm năng cho sản xuất ethanol sinh học thế hệ thứ hai tại Việt Nam
Trong bài viết này, lượng phế thải lignocellulose của Việt Nam được thu thập, ước tính khoảng 113,7 triệu tấn/năm. Ngoài ra, ưu nhược điểm của các công nghệ, phương pháp và các tiếp cận mới trong sản xuất ethanol từ lignocellulose cũng được phân tích. Đây là cơ sở để đẩy mạnh việc nghiên cứu sâu hơn và áp dụng sản xuất ethanol sinh học từ nguồn lignocelluloses thải. | Journal of Science of Lac Hong University Special issue (11/2017), pp. 159-164 Tạp chí Khoa học Lạc Hồng Số đặc biệt (11/2017), tr. 159-164 SỰ CHUYỂN ĐỔI SINH KHỐI LIGNOCELLULOSE: TỪ PHẾ THẢI ĐẾN NGUYÊN LIỆU TIỀM NĂNG CHO SẢN XUẤT ETHANOL SINH HỌC THẾ HỆ THỨ HAI TẠI VIỆT NAM Conversion of lignocellulosic biomass: From waste to promising feedstock for bioethanol production of second generation in Vietnam Phan Thị Phẩm1*, Lê Thị Thu Hương 2, Đoàn Thị Tuyết Lê3, Lê Phú Đông4 * pham8384@ Khoa Kỹ thuật Hóa học – Môi Trường Trường Đại học Lạc Hồng, Đồng Nai, Việt Nam 1,2,3,4 Đến tòa soạn: 09/05/2017; Chấp nhận đăng: 31/05/2017 Tóm tắt. Sự thải bỏ để phân hủy tự nhiên và/hoặc đốt bỏ các phế thải lignocellulose từ rừng, sản xuất nông nghiệp, đã thải ra một lượng lớn CO2, CH4, góp phần gây ô nhiễm môi trường và hiệu ứng nhà kính. Trong khi đó, lignocellulose có chứa các thành phần đường mà vi sinh vật có thể lên men tạo ra ethanol nên phế thải lignocellulose là nguyên liệu tiềm năng để sản xuất ethanol sinh học thế hệ thứ hai. Trong bài viết này, lượng phế thải lignocellulose của Việt Nam được thu thập, ước tính khoảng 113,7 triệu tấn/năm. Ngoài ra, ưu nhược điểm của các công nghệ, phương pháp và các tiếp cận mới trong sản xuất ethanol từ lignocellulose cũng được phân tích. Đây là cơ sở để đẩy mạnh việc nghiên cứu sâu hơn và áp dụng sản xuất ethanol sinh học từ nguồn lignocelluloses thải. Từ khoá: Tái chế lignocellulose; Ethanol sinh học; Phế thải lignocellulose; Công nghệ sản xuất ethanol sinh học Abstract. The disposal for natural degradation and/or burning lignocellulosic residues such as forestal, agricultural residue generate CO2, CH4 etc. which are greenhouse gases and air pollution sources. Meanwhile, lignocellulose consists of sugars that are carbon sources for fermenting of microorganisms in producing bioethanol. Therefore, they are potential feedstock for second generation bioethanol production. In this paper, the data of lignocellulosic waste in .
đang nạp các trang xem trước