TAILIEUCHUNG - Vấn đề lựa vật liệu và xác định có tính đầu ép đá mài ba via 100*6*22
Khi thiết kế các chi tiết trong cặp ma sát phải dựa trên nguyên tắc đảm bảo khả năng chống mài mòn cho lớp vật liệu bề mặt trong khoảng tốc độ trượt và tải trọng an toàn. Để đảm bảo được nguyên tắc trên phải dựa vào những quy luật của các dạng hao mòn, sự phụ thuộc của các dạng hao mòn vào cơ tính, modun đàn hồi, thành phần hóa học vật liệu bề mặt làm việc, áp lực, vận tốc trượt và nhiệt độ vùng làm việc . | T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 3(43)/N¨m 2007 VÊn ®Ò lùa vËt liÖu vµ x¸c ®Þnh c¬ tÝnh ®Çu Ðp ®¸ mµi ba via 100*6*22 Vũ Quý Đạc (Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên) 1. Một số điều cần quan tâm khi thiết kế chống hao mòn đầu ép Khi thiết kế các chi tiết trong cặp ma sát phải dựa trên nguyên tắc đảm bảo khả năng chống mài mòn cho lớp vật liệu bề mặt trong khoảng tốc độ trượt và tải trọng an toàn. Để đảm bảo được nguyên tắc trên phải dựa vào những quy luật của các dạng hao mòn, sự phụ thuộc của các dạng hao mòn vào cơ tính, modun đàn hồi, thành phần hóa học vật liệu bề mặt làm việc, áp lực, vận tốc trượt và nhiệt độ vùng làm việc . Trong điều kiện làm việc thực tế của đầu ép đá ba via, ta lựa chọn một giải pháp thiết kế để khắc phục hư hỏng và nâng cao tính chống mòn của đầu ép như sau: - Chọn cơ tính hợp lý với đầu ép - Chọn hợp lý vật liệu chế tạo đầu ép - Phân tích chi tiết đầu ép về tính kết cấu và tính công nghệ nhằm đề xuất quy trình công nghệ chế tạo cũng như các biện pháp nâng cao chất lượng bề mặt P §Çu Ðp Líp giÊy bãng Hçn hîp A60+BF Hçn hîp A24+BF Lø¬i thuû tinh Hình 1: Sơ đồ ép đá ba via, đầu ép 100*6*22 lắp trên trục máy ép “Bando 328- 6100” 2. Phân tích lựa chọn cơ tính vật liệu. Trong quá trình tạo đá mài, đầu ép chuyển động tính tiến với vận tốc rất lớn, dồn ép trực tiếp vật liệu đá mài ép vào nòng cối để tạo kích thước và độ bền chặt của viên đá. Quá trình ép được thực hiện qua 3 lần: Lần 1 ép giảm 32% thể tích, áp lực 5000N/mm2 Lần 2 ép giảm 33% thể tích, áp lực 7000N/mm2 Lần 3 ép giảm 35% thể tích, áp lực 80000N/mm2 92 T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 3(43)/N¨m 2007 Để nâng cao năng suất làm việc, nâng cao chất lượng của đá mài, đầu ép không những phải có hình dáng hình học hợp lý mà phải được chế tạo từ loại vật liệu thích hợp, nhằm đảm bảo các yêu cầu về tính năng làm việc, tính công nghệ và tính kinh tế, cụ thể ta phân tích một số khía cạnh sau: - Về tính năng làm việc. Trong quá trình làm việc với lực ép 62KN, ở .
đang nạp các trang xem trước