TAILIEUCHUNG - Các kết quả ứng dụng phương pháp phân rã giải bài toán ô nhiễm môi trường
Nội dung bài viết đó là áp dụng phương pháp phân rã giải bài toán ô nhiễm môi trường. Quá trình này dẫn đến ô nhiễm khí quyển. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo bài viết. | Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 1(45) Tập 2/Năm 2008 Các kết quả ứng dụng ph−ơng pháp phân rã giải bài toán ô nhiễm môi trường Nguyễn Đình Dũng - Vũ Vinh Quang (Khoa Công nghệ Thông tin - ĐH Thái Nguyên) 1. Mở đầu Vấn đề môi trường luôn là vấn đề được quan tâm của bất kỳ một địa ph−ơng có nền công nghiệp phát triển. Trong môi trường không khí, khí quyển các thành phần của chúng cùng với các chất thải ở dạng khí của các khu công nghiệp pha trộn lẫn nhau và dịch chuyển nhờ gió và khuyếch tán, nhờ vậy một số thành phần vật chất đang từ không độc hại trở thành độc hại đối với cuộc sống sinh vật. Quá trình này dẫn đến tình trạng ô nhiễm khí quyển, vì vậy vấn đề bảo vệ, giữ gìn môi trường là hết sức cần thiết. Điều đó đặt ra những bài toán về sự ô nhiễm khí quyển cần được giải quyết. Mô hình bài toán lan truyền khí thải gây ra bởi nguồn phát thải được mô phỏng bởi ph−ơng trình truyền tải khuyếch tán như sau: ∂ϕ ∂ϕ ∂ϕ ∂ϕ ∂ ∂ϕ +u +v +w + σϕ − γ − à∆ϕ = f trên G ì (0, T ] ∂t ∂x ∂y ∂z ∂z ∂z () Trong đó G là miền không gian quan sát. Với điều kiện ban đầu ϕ = g khi t = 0 Trong đó () ϕ ( x, y, z, t ) là nồng độ của khí thải trong môi trường tại điểm ( x, y, z ) ở thời điểm t , u , v, w lần lượt là các thành phần của véc tơ vận tốc gió V theo ph−ơng x, y, z , f là công suất khí thải, g là phân bố nồng độ ban đầu của chất khí thải, σ là đặc tr−ng hệ số biến đổi khí thải trong quá trình lan truyền, à , γ là hệ số khuếch tán rối ngang và thẳng đứng, ∆ là toán tử Laplace hai chiều. Để hạn chế, chúng ta sẽ nghiên cứu bài toán trong miền G = [0, X ]ì [0, Y ]ì [0, H ] với bề mặt S = Σ ∪ Σ 0 ∪ Σ H trong đó Σ là mặt xung quanh của miền G , Σ0 là mặt đáy dưới (khi z = 0 ), ΣH là mặt đáy trên (khi z = H ). Do ở lớp dưới khí quyển (lớp tiếp giáp với mặt đất) với độ chính xác cao có thể xem không khí là chất không nén được nên véc tơ vận tốc gió V được thể hiện bởi ph−ơng trình liên tục. ∂u ∂v ∂w + + = 0. ∂x ∂y ∂z Ngoài ra, thành phần thẳng đứng của véc tơ vận .
đang nạp các trang xem trước