TAILIEUCHUNG - Bài tiểu luận: Phân tích curcumin trong nghệ
Bài tiểu luận: Phân tích curcumin trong nghệ trình bày tổng quan về cây nghệ vàng, cấu tạo cây nghệ và cấu tạo curcumin trong củ nghệ. Mời các bạn tham khảo! | Bài tiểu luận Phân tích curcumin trong nghệ a. Thực vật học Giới Plantea. Ngành Magnoliophyta. Lớp Liliopsida. Bộ Zingiberales. Họ Zingiberaceae. Chi Curcuma. Loài Curcuma longa L I/ Tổng quan về cây nghệ vàng 2/ Cấu tạo của củ nghệ: Các lớp tế bào của của nghệ. 3/ Thành phần hóa học: Curcuminoid ( 3% – 6%) : - Thành phần hóa học quan trọng nhất. - Thành phần tạo nên màu vàng cho nghệ Tinh dầu ( 3% - 5%) : - Màu vàng nhạt, mùi thơm đặc trưng. - Ngoài ra còn có carbua terpenic (25%), kentone sesquiterpenic (65%), zingiberen, - Tinh bột calcium oxalate. - Chất béo. - Nước 8% - 10%. - Tinh bột nhựa 40% – 50%. - Chất vô cơ 6% - 8% (Calcium, Sodium, ) - Và một số thành phần hóa học khác. 4/ Ứng dụng trong đời sống: II/ Tổng quan về curcumin Cây nghệ là loại thực vật được cấy rộng rãi ở một số nước tại châu Á như: Ấn Độ, Trung Quốc, và củ nghệ được biết đến như là thứ thuốc cách đây trên năm. Tại Ấn Độ, củ nghệ được dùng như loại thuốc dân gian để bôi lên vết thương cho chóng lên da non, trong điều trị bệnh dạ dày và giải độc cho giữ cho làn da mịn màng, không có nếp nhăn, phụ nữ Ấn độ thường pha bột nghệ với sữa đắp lên mặt vào mỗi tối. Theo PubMed, công trình nghiên cứu bài bản đầu tiên về hoạt chất curcumin có chứa trong củ nghệ tác động đến nồng độ cholesterol trong máu ở chuột được các nhà khoa học Ấn Độ tiến hành vào năm 1970. Từ đó đến nay, củ nghệ trở thành đối tượng quan tâm của nhiều nhà khoa học và càng có nhiều công trình nghiên cứu đặc tính chữa bệnh của củ nghệ. Theo PubMed thuộc National library of Medicine(Mỹ), nếu như năm 2000 chỉ có 100 nghiên cứu về hoạt chất curcumin có chứa trong củ nghệ thì trong năm 2005 đã có hơn 300 nghiên cứu về đề tài này 1/ Giới thiệu chung Curcumin là hoạt chất chính của nghệ, công thức hóa học được xác định. Nó là phẩm màu thực phẩm tự nhiên có ký hiệu E100(i) và được dùng để nhuộm màu cho nhiều loại thực phẩm khác nhau như dầu, mỡ, nhũ tương mỡ, kem, sản phẩm rau quả, bánh kẹo, bánh mì, thịt, cá, .
đang nạp các trang xem trước