TAILIEUCHUNG - Nhạc sĩ Cao Văn Lầu và bài Dạ Cổ Hoài Lang
Bài viết có nội dung chính là giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Cao Văn Lầu và phân tích bài Dạ Cổ Hoài Lan. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn xem chi tiết nội dung bài viết. | Bùi Thụy Đào Nguyên Hòa thượng Minh Bảo (? - 1912), trụ trì chùa Vĩnh Phước An thấy gia đình ông Chín Giỏi vất vả quá mà không đủ ăn, nên bàn với ông cho Cao Văn Lầu, lúc đó mới 8 tuổi, vào ở chùa để bớt đi một phần gánh nặng. Kể từ đó Cao Văn Lầu, ngày tụng kinh và làm việc cho chùa, đêm được nhà sư dạy chữ nho. Cao Văn Lầu (Sáu Lầu) là nhạc sĩ và là tác giả bài Dạ cổ hoài lang, một bài ca độc đáo và nổi tiếng nhất trong nghệ thuật ca Cải lương Việt Nam. Năm 1903, ông Chín Giỏi đến xin sư trụ trì cho Cao Văn Lầu trở về nhà để học chữ quốc ngữ. Nhưng học đến "lớp nhì năm thứ hai" (Cours moyen 2e année) tức lớp 4 ngày nay, thì ông phải thôi học vì nhà gặp thêm cảnh khó: anh đi ở rể, chị lấy chồng, cha già yếu. Nhạc sĩ Cao Văn Lầu và bài Dạ cổ hoài lang Vậy là, năm 15 tuổi (1907), Cao Văn Lầu phải thay cha và anh chị đi làm những việc nặng nhọc để nuôi gia đình. Phần I - Nhạc sĩ Cao Văn Lầu Cao Văn Lầu sinh ngày 22 tháng 12 năm 1892 tại xóm Cái Cui, làng Chí Mỹ, sau sát nhập với làng Thuận Lễ trở thành xã Thuận Mỹ, huyện Vàm Cỏ, tỉnh Long An. Lúc bấy giờ tại xóm Rạch Ông Bổn có một thầy đàn nổi tiếng tên Lê Tài Khí, tục gọi Hai Khị hay Nhạc Khị. Ông thầy này bị mù cả hai mắt thêm có tật ở chân (1) nhưng ngón đàn của ông thật điêu luyện. Cuộc đời ông đã trải qua những biến đổi sau: Vào một đêm tối trời vào năm 1896, có 20 gia đình nông dân ở xóm Cái Cui, vì không chịu nổi cảnh nghèo và cảnh hà khắc của các thế lực ở địa phương nên đã xuống ghe xuồng, chèo chống về phía Nam để tìm nơi sinh sống. Trong số này có gia đình Cao Văn Giỏi (Chín Giỏi), gồm hai vợ chồng ông và sáu đứa con, trong số đó có chú bé Cao Văn Lầu. Năm 1908, Cao Văn Lầu nhờ cha dẫn đến thầy Hai Khị để xin học đàn mỗi đêm. Nhờ yêu thích và siêng năng, ông mau chóng sử dụng thành thạo các loại nhạc cụ như đàn tranh, cò, kìm, trống lễ; và trở thành một nhạc sĩ nồng cốt trong ban cổ nhạc của thầy. Năm 1912, ông bắt đầu đi hát với Sáu Thìn và cô Phấn với bài Tứ đại oán "Bùi Kiệm thi rớt". Buổi
đang nạp các trang xem trước