TAILIEUCHUNG - Vấn đề chuyển đổi vai trò quản lý văn hóa xã hội đối với cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Quảng Nam
Bài viết nêu lên cách tiếp cận nhân học văn hóa, bài viết đi sâu tìm hiểu thực trạng của vấn đề chuyển đổi vai trò quản lý văn hóa xã hội trong cộng đồng các dân tộc Ca tu, Cor, Xơ-đăng và Giẻ Triêng ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, từ đó nêu ra những nét tích cực và hạn chế hoặc bất cập của thực trạng này, tạo cơ sở cho một số để xuất ứng xử mang tính khả thi, phục vụ nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa các dân tộc thiểu số miền núi ở Quảng Nam nói riêng và ở Việt Nam nói chung hiện nay. | TRAO ĐỔI VẤN ĐỀ CHUYỂN ĐỔI VAI TRÒ QUẢN LÝ VĂN HÓA XÃ HỘI ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở QUẢNG NAM BÙI QUANG THANH Tóm tắt Cũng như nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số khác sinh sống trên lãnh thổ nước ta, đồng bào các dân tộc thiểu số ở Quảng Nam hiện nay vẫn đang duy trì (ở những hình thức và mức độ khác nhau) vị trí của già làng song hành với sự hiện diện chính thống của trưởng thôn/bản cùng việc sử dụng/ vận dụng khá nhiều luật tục, phong tục, tín ngưỡng dân gian bên cạnh hàng loạt các thiết chế, pháp luật do nhà nước và chính quyền các cấp ban hành trong quá trình quản lý văn hóa và đời sống xã hội nói chung. Bằng cách tiếp cận nhân học văn hóa, bài viết đi sâu tìm hiểu thực trạng của vấn đề chuyển đổi vai trò quản lý văn hóa xã hội trong cộng đồng các dân tộc Ca tu, Cor, Xơ-đăng và Giẻ Triêng ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, từ đó nêu ra những nét tích cực và hạn chế hoặc bất cập của thực trạng này, tạo cơ sở cho một số để xuất ứng xử mang tính khả thi, phục vụ nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa các dân tộc thiểu số miền núi ở Quảng Nam nói riêng và ở Việt Nam nói chung hiện nay. Từ khóa: Thiểu số, cộng đồng, luật tục, già làng, tín ngưỡng, chuyển đổi, giải pháp, kế thừa, phát huy, mô hình. Abstract Like several other ethnic minorities living on the territory of our country, ethnic minorities in Quang Nam now still maintain (in the various forms and degrees) the position of village patriarch in parallel with the orthodox presence of leaders village/hamlet with the adoption/ manipulation of so many customary laws, customs, folk beliefs alongside a series of institutions, laws issued by the government and authorities of various levels in the process of cultural and social-life management in general. By cultural anthropology approaching, the paper has an insight into the state of the switching issues of socio-cultural management role in the communities of peoples Ca tu, Cor, Xo-dang and Gie Trieng in the mountainous districts of .
đang nạp các trang xem trước