TAILIEUCHUNG - Kết quả điều tra thành phần sâu bệnh hại Lê tại Cao Bằng

Cây lê cũng như các loại cây ăn quả khác là rất dễ bị nhiễm các loài sâu bệnh hại, đây là một trong những nguyên nhân làm cho cây sinh trưởng phát triển kém, dẫn đến năng suất và chất lượng giảm một cách đáng kể, đồng thời tạo ra sản phẩm không mang tính hàng hoá. | Nguyễn Thị Phƣơng Oanh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 62(13): 58 - 61 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN SÂU BỆNH HẠI LÊ TẠI CAO BẰNG Nguyễn Thị Phương Oanh Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Cây lê cũng nhƣ các loại cây ăn quả khác là rất dễ bị nhiễm các loài sâu bệnh hại, đây là một trong những nguyên nhân làm cho cây sinh trƣởng phát triển kém, dẫn đến năng suất và chất lƣợng giảm một cách đáng kể, đồng thời tạo ra sản phẩm không mang tính hàng hoá. Do đó, nguồn thu nhập từ cây lê đem lại đạt hiệu quả kinh tế không cao, ảnh hƣởng trực tiếp tới những hộ trồng lê vốn có truyền thống từ lâu đời của tỉnh Cao Bằng. Kết quả điều tra thành phần sâu bệnh hại trên cây lê tại các huyện: Trà Lĩnh, Thạch An, Hà Quảng, Nguyên Bình, Trùng Khánh từ năm 2004 – 2008 chúng tôi đã xác định đƣợc 5 loài sâu hại và 3 loại bệnh hại ở thời kỳ vƣờn ƣơm, tại vƣờn sản xuất đã xác định đƣợc 7 loài sâu hại và 5 loại bệnh hại, đồng thời đã xác định đƣợc 2 loại sâu và 1 loại bệnh phổ biến, dựa vào kết quả điều tra để làm cơ sở giúp cho công tác phòng trừ có hiệu quả cao trong vƣờn ƣơm và vƣờn sản xuất lê tại tỉnh Cao Bằng. Từ khoá: Sâu hại lê, Bệnh hại lê, Lê tại Cao Bằng, Dịch hại trên lê, Thành phần sâu bệnh hại lê ĐẶT VẤN ĐỀ Nằm ở độ cao so với mặt nƣớc biển trung bình từ 600 - 800m, khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình hàng năng cao nhất là 35oC, thấp nhất 0oC, mùa đông nhiệt độ trung bình từ 5 6oC lạnh nhất là vào tháng 1, lƣợng mƣa trung bình . Cùng với diện tích đất đai dồi dào, Cao Bằng có rất nhiều tiềm năng thích hợp với việc phát triển các loại cây ăn quả ôn đới và Á nhiệt đới nhƣ: Dẻ, lê, mơ, mận, đào Trong đó có cây lê là loại cây ăn quả đặc sản đã gắn với đời sống của đồng bào các dân tộc tỉnh Cao Bằng từ bao đời nay, bởi giá trị dinh dƣỡng và giá trị kinh tế của nó. Trong quả lê chín có chứa 9,44% đƣờng tỷ số; 0,4% axit nitric; 14,9mg/100g vitamin C; phần ăn đƣợc chiếm 89,88% [1]. Công dụng chính của lê là ăn quả, quả khô dùng làm thuốc trị lỵ, tiêu thử, kiện

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.