TAILIEUCHUNG - Một số ý kiến về chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam dưới góc độ hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
Bài viết trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về chất lượng tăng trưởng, phân tích thực trạng chất lượng tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam thời gian qua, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế theo hướng hiệu quả và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam. | Đỗ Đức Bình và ĐTG Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 45 - 49 MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM DƢỚI GÓC ĐỘ HIỆU QUẢ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ Đỗ Đức Bình1, Nguyễn Tiến Long2* 1 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường ĐH Kinh tế & QTKD - ĐH Thái Nguyên 2 TÓM TẮT Qua 25 năm đổi mới, nhờ có đổi mới cơ chế chính sách và ứng dụng có hiệu quả những thành tựu của khoa học công nghệ, mặc dù trong bối cảnh chịu ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế thế giới nhƣng nền kinh tế Việt Nam vẫn duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng dƣơng. Cụ thể, thời kỳ 2006 2010 bình quân tăng trƣởng 7%/năm (trong đó 2008: 6,23%; 2009: 5,32% và năm 2010: 6,78%). Tuy nhiên, số lƣợng tăng trƣởng của nền kinh tế tăng lên nhƣng chƣa chú trọng đến chất lƣợng và hiệu quả của tăng trƣởng, sức cạnh tranh của nền kinh tế chƣa cao. Bài viết trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về chất lƣợng tăng trƣởng, phân tích thực trạng chất lƣợng tăng trƣởng nền kinh tế Việt Nam thời gian qua, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế theo hƣớng hiệu quả và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam. Từ khoá: Chất lượng tăng trưởng, hiệu quả, năng lực cạnh tranh, nền kinh tế QUAN NIỆM VỀ CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ* Cho đến nay, đã có nhiều quan điểm khác nhau về chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế. Chẳng hạn, nếu tiếp cận từ “cơ cấu ngành kinh tế”, thì chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế là cơ cấu kinh tế tối ƣu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng nâng cao hiệu quả. Nếu từ góc độ “hiệu quả”, chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế đƣợc hiểu là năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của doanh nghiệp hoặc của hàng hóa sản xuất trong nƣớc. Tổng quát hơn, theo quan điểm một số nhà kinh tế học nhƣ G. Beckeer, , ,. thì cùng với quá trình tăng trƣởng, chất lƣợng tăng trƣởng đƣợc biểu hiện tập trung ở 04 tiêu chuẩn chủ yếu, đó là: 1) Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) cao bảo đảm cho việc duy trì tốc độ tăng trƣởng dài hạn và tránh đƣợc những .
đang nạp các trang xem trước