TAILIEUCHUNG - Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 4 - ĐH Công nghệ Thông tin

Bài giảng "Đại số tuyến tính - Chương 4: Chéo hóa ma trận – Dạng toàn phương" cung cấp cho người học các kiến thức: Trị riêng và véctơ riêng của ma trận, chéo hóa ma trận, chéo hóa trực giao, dạng toàn phương, dạng toàn phương xác định. . | Chương 4. Chộo húa ma trận – Dạng toàn phương Đ1. TRỊ RIấNG VÀ VẫCTƠ RIấNG CỦA MA TRẬN . Định nghĩa. Cho ma trận vuông A cấp n. Số λ được gọi là trị riêng của A nếu tồn tại véctơ x ∈ ℝ n , x ≠ θ sao cho Ax = λ x Khi đú véctơ x ≠ θ được gọi là véctơ riêng của A ứng với trị riêngλ Chú ý. Nếu x là véctơ riêng của A ứng với trị riêng λ thì với mọi số α ≠ 0 véctơ α x cũng là véctơ riêng của A ứng với trị riêng λ ▪ Để tìm các trị riêng của ma trận vuông A cấp n, ta viết Ax = λ x thành Ax = λ Ix ; I là ma trận đơn vị cấp n ⇒ ( A − λ I ) x = O : là hệ phương trình tuyến tính thuần nhất. Để λ là trị riêng của A thì hệ trên phải có nghiệm x ≠ θ ⇔ A − λ I = 0 : đây là phương trình để xác định các trị riêng của A và được gọi là phương trình đặc trưng của A. Đa thức PA (λ ) = A − λ I : được gọi là đa thức đặc trưng của A. ▪ Cách tìm trị riêng và véctơ riêng của ma trận vuông A: B1. Giải phương trình đặc trưng A − λ I = 0 (với ẩn là λ ) để tìm các trị riêng của A. B2. Giải hệ phương trình tuyến tính thuần nhất( A − λ I ) x = O. Nghiệm không tầm thường của hệ chính là véctơ riêng cần tìm. { } Định nghĩa 1. Đặt E (λ ) = x ∈ ℝ n ( A − λ I ) x = O : là không gian nghiệm của hệ ( A − λ I ) x = O và được gọi là không gian riêng của A ứng với trị riêng λ Định nghĩa 2. ▪ Bội đại số (BĐS) của trị riêng λ là bội của trị riêng λ trong phương trình đặc trưng. ▪ Bội hình học (BHH) của trị riêng λ là số chiều của không gian riêng ứng với trị riêng đó (tức dim E( λ ) ). Định lý 1. BHH của một trị riêng luôn bộ hơn hoặc bằng BĐS của nó. Chú ý. BHH của trị riêng luôn lớn hơn hoặc bằng 1. Định lý 2. Các véctơ riêng ứng với các trị riêng khác nhau thì đltt. VD. Hãy tìm các cơ sở của không gian riêng của ma trận 3 A = − 2 0 −2 3 0 0 0 5 . Ma trận đồng dạng Định nghĩa. Cho A, B là hai ma trận vuông cấp n. Ma trận B được gọi là đồng dạng với ma trận A, ký hiệu B ∼ A , nếu tồn tại ma trận vuông P cấp n không suy biến sao cho B = P-1AP. Chú ý. Nếu B ∼

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.