TAILIEUCHUNG - Bài giảng Vi sinh vật - Vi khuẩn gây bệnh ngoài da
Bài giảng Vi sinh vật - Vi khuẩn gây bệnh ngoài da cung cấp cho người học các đặc điểm, phân loại, các bệnh truyền nhiễm riêng biệt, biến chứng hậu nhiễm, chuẩn đoán và điều trị một số bệnh do các vi khuẩn Staphylococcus Aureus, Mycobacterium Leprae | 3/31/2016 VI KHUẨN GÂY BỆNH NGOÀI DA STAPHYLOCOCCUS AUREUS ĐẶC ĐIỂM • Tụ cầu khuẩn Gram dương • Tạo khuẩn lạc màu vàng Tụ cầu vàng ĐẶC ĐIỂM • Không sinh bào tử • Đề kháng tốt với nhiệt độ, áp suất thẩm thấu, tiết catalase, β-lactamase • Khả năng huyết giải β hoặc γ • Sống cộng sinh ở da, mũi họng ĐẶC ĐIỂM ĐẶC ĐIỂM Kháng nguyên Độc tố - Enzym • sản xuất polysaccharide A, sản xuất polysaccharide B • Acid teichoic • Chỉ một số chủng có thể sản xuất kháng nguyên nang mucoid • Staphylosin: Ngoại độc tố hoại tử mô loét • Leucocidin: tiêu diệt bạch cầu • Exfoliatin: ngoại độc tố gây tróc da vết bỏng • Enterotoxin: ngoại độc tố gây ngộ độc thức ăn • Độc tố gây sốc 1 3/31/2016 ĐẶC ĐIỂM Độc tố - Enzym • Coagulase: gây đông đặc fibrin che chở vi khuẩn • Fibrionlysin: làm tan máu đông thành hạt nhỏ nghẽn mạch • Hyaluronidase • Catalase: chống lại tác động của H2O2 • β-lactamase: thủy phân vòng lactam đề kháng kháng sinh penicillin BỆNH HỌC BỆNH HỌC • Chỉ gây bệnh khi vượt qua lớp da bị tổn thương vết thương có mủ, hoại tử mô, nhiễm khuẩn huyết • Tổn thương trên da, niêm mạc - Hội chứng bỏng da (Ritter): da đỏ, nhăn, dễ vỡ, nhám và tróc da - Bệnh chốc lở: vết phồng rỉ nước vàng, tổn thương nông BỆNH HỌC • Hội chứng sốc do độc tố - Gây sốt nhanh, nôn, tiêu chảy, đau họng, đau cơ, phát ban và tróc da ở lòng bàn tay, bàn chân - Huyết áp tăng, sốt, trụy tim BỆNH HỌC • Viêm tai – mũi – họng • Nhiễm khuẩn huyết • Ngộ độc thức ăn CHẨN ĐOÁN – ĐIỀU TRỊ Chẩn đoán • Cấy trên thạch máu • Nhuộm Gram quan sát • Viêm ruột cấp tính thường gặp ở bệnh nhân uống kháng sinh phổ rộng trong thời gian dài Điều trị • Pencillin G, cephalosporin, vancomycin (MRSA) 2 3/31/2016 ĐẶC ĐIỂM • Còn gọi là vi khuẩn Hansen • Trực khuẩn - Không VI KHUẨN PHONG MYCOBACTERIUM LEPRAE BỆNH PHONG Đường lây truyền - Tiếp xúc với chất tiết từ vết thương bệnh nhân, dịch tiết nước mũi - Lây truyền chậm - Mỗi người bệnh thải 108 vi .
đang nạp các trang xem trước