TAILIEUCHUNG - Kết quả thử độc lực và tính mẫn cảm với kháng sinh của vi khuẩn Pasteurella Multocida gây tụ huyết trùng dê ở Thái Nguyên

Trong 11 chủng Pasteurella multocida có 1 chủng (ĐH2), giết chết 2/2 chuột (100 %) chuột tiêm thử độc lực; 6 chủng ( ĐH4, PL3, PL4 , TP1, TP3 PL4, ĐHỷ5) giết chết 1/2 chuột tiêm thử độc lực; 4 chủng còn lại ( ĐH1, PL1, TP2, ĐH3) đều không giết chết chuột tiêm, nhưng đều gây bệnh nhẹ với triệu chứng: xù lông, đi lại lờ đờ, khoé mắt có nhử, nằm tụ đống, ăn ít trong vòng 14 – 28 giờ sau đó dần trở lại trạng thái bình thường vào ngày thứ 5 – 6 ). | Đỗ Quốc Tuấn và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 119(05): 9 - 13 KẾT QUẢ THỬ ĐỘC LỰC VÀ TÍNH MẪN CẢM VỚI KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN PASTEURELLA MULTOCIDA GÂY BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG DÊ Ở THÁI NGUYÊN Đỗ Quốc Tuấn*, Hoàng Thị Thu Trang Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Kết quả kiểm tra độc lực và tính mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi khuẩn gây bệnh tụ huyết trùng dê phân lập đƣợc tại tỉnh Thái Nguyên Trong 11 chủng Pasteurella multocida có 1 chủng (ĐH2), giết chết 2/2 chuột (100 %) chuột tiêm thử độc lực; 6 chủng ( ĐH4, PL3, PL4 , TP1, TP3 PL4, ĐHỷ5) giết chết 1/2 chuột tiêm thử độc lực; 4 chủng còn lại ( ĐH1, PL1, TP2, ĐH3) đều không giết chết chuột tiêm, nhƣng đều gây bệnh nhẹ với triệu chứng: xù lông, đi lại lờ đờ, khoé mắt có nhử, nằm tụ đống, ăn ít trong vòng 14 – 28 giờ sau đó dần trở lại trạng thái bình thƣờng vào ngày thứ 5 – 6 ). Các loại kháng sinh có phổ tác dụng rộng nhƣ: Ceftiofur (EFT 30), Norfloxacin, Neomycin có tỷ lệ mẫn cảm mạnh nhất là: 100%, tiếp đến là các loại kháng sinh khác: Gentamycin là 88 %. - Qua 2 phác đồ điều trị cho kết quả sau: Phác đồ 1: Dùng thuốc điều trị: (Ceftiofur (EFT 30; Utropin; Analgin; ) điều trị 10 con dê có triệu chứng bệnh tụ huyết trùng, khỏi 8 con đạt tỷ lệ 80 %; Phác đồ 2: Thuốc điều trị: Nofloxacin; Utropin; Analgin; điều trị 10 con dê có triệu chứng bệnh tụ huyết trùng, khỏi 7 con đạt tỷ lệ 70 %; Nhƣ vậy, điều trị với thuốc kháng sinh Ceftiofur (EFT 30), Nofloxacin kết hợp với thuốc Vitamin, thuốc giải độc đều có kết quả tốt. Từ khoá: Dê, Kháng sinh, Pasteurella multocida ĐẶT VẤN ĐỀ* Hiện nay dịch bệnh đang đe doạ tới sự phát triển của đàn gia súc, gia cầm đặc biệt là các bệnh truyền nhiễm, gây tổn thất đáng kể về kinh tế cho ngƣời chăn nuôi. Trong đó phải nói đến các bệnh truyền nhiễm. Bệnh tụ huyết trùng dê do vi khuẩn Pasteurella multocida gây ra. Các tác giả đã nghiên cứu xác định đặc tính vi sinh vật hoá học, định độc lực của vi khuẩn và xác định khả năng mẫn cảm với kháng

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.