TAILIEUCHUNG - Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ: Chương 4.2 - ĐH Thương Mại

Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ Chương Từ vựng với các nội dung chính được trình bày như sau: Từ là đơn vị cơ bản của từ vựng, từ vị và các biến thể, cấu tạo từ, đơn vị từ vựng tương đương với từ phân biệt ý, nghĩa và ý nghĩa, kết cấu ý nghĩa của từ, sự biến đổi ý nghĩa của từ ngữ. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TIẾNG ANH ------ ------ D TM H DẪN LUẬN NGÔN NGỮ CHƯƠNG IV _T TỪ VỰNG U M NỘI DUNG D A. CÁC ĐƠN VỊ TỪ VỰNG H I – Từ là đơn vị cơ bản của từ vựng TM II – Từ vị và các biến thể III – Cấu tạo từ IV – Ngữ - Đơn vị từ vựng tương đương với từ _T B. Ý NGHĨA CỦA TỪ VÀ NGỮ I. Phân biệt ý, nghĩa và ý nghĩa III. Kết cấu ý nghĩa của từ U M II. Sự biến đổi ý nghĩa của từ ngữ A. CÁC ĐƠN VỊ TỪ VỰNG I – TỪ LÀ ĐƠN VỊ CƠ BẢN CỦA TỪ VỰNG - - U M _T TM H D - Khái niệm “Từ vựng” Theo nghĩa gốc Hán, “vựng” có nghĩa là “ sưu tập, tập hợp”. Do vậy, “từ vựng” có nghĩa là “sưu tập, tập hợp các từ” Tuy nhiên, trong thực tế khái niệm “từ vựng” rộng hơn. Nó không chỉ bao gồm các “từ” mà còn bao gồm cả các “ngữ” (các cụm từ sẵn có) Ví dụ: mẹ tròn con vuông, nước đổ lá khoai Trong các đơn vị từ vựng, “từ” là đơn vị cơ bản. “Ngữ” không phải là đơn vị từ vựng cơ bản vì nó do các từ cấu tạo nên. Muốn có các “ngữ”, trước hết phải có các “từ”. Khái niệm: Từ là đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ, độc lập về ý nghĩa và hình thức - II – TỪ VỊ VÀ CÁC BIẾN THỂ H D Nếu coi “từ” là một hằng thể thì những trường hợp sử dụng khác nhau của nó là những biến thể. Có các kiểu biến thể sau đây của từ: U M _T TM 1. Biến thể hình thái học Đó là những hình thái ngữ pháp khác nhau của một từ, hay còn gọi là những từ hình. Ví dụ: see – saw (hiện tại – quá khứ) boy - boys – boy’s (số ít – số nhiều – sở hữu cách) 2. Biến thể ngữ âm – hình thái học Đó là sự biến dạng của từ về mặt ngữ âm và cấu tạo từ, chứ không phải là những hình thái ngữ pháp của nó. Ví dụ : Giời - Trời, sờ - rờ, nhíp – díp U M _T TM H D 3. Biến thể từ vựng – ngữ nghĩa Mỗi từ có thể có nhiều ý nghĩa khác nhau. Mỗi lần sử dụng chỉ 1 trong những ý nghĩa của nó được hiện thực hóa. Mỗi ý nghĩa được hiện thực hóa như vậy là một biến thể từ vựng - ngữ nghĩa. - Ví dụ: từ “chết” có ý nghĩa khác nhau trong những trường hợp sử dụng sau: + Ông ấy mới chết năm ngoái + Làm thế thì chết dân rồi + Đồng hồ chết rồi + Mực chết Để chỉ từ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.