TAILIEUCHUNG - Xây dựng hệ đo quan trắc phóng xạ môi trường sử dụng đầu dò suất liều inspector và hệ điện tử FPGA
Trong bài báo này, chúng tôi trình bày phát triển hệ đo quan trắc phóng xạ môi trường. Các thiết bị trong hệ đo gồm đầu dò đo liều phóng xạ Inspector+ , bộ xử lý điện tử FPGA và chương trình giao tiếp LabVIEW. Ở bộ xử lý điện tử FPGA, một chương trình nhúng VHDL được xây dựng cho bo mạch FPGA với chức năng ghi nhận xung tín hiệu điện tử nhận từ Inspector+ , hình thành số đếm tích lũy theo thời gian và truyền số liệu lên máy tính. Trên máy tính một chương trình giao tiếp LabVIEW được xây dựng có chức năng điều khiển, ghi nhận số liệu từ bo mạch FPGA, hiển thị đồ thị và lưu dữ liệu nhận. | TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 18, SOÁ T4- 2015 Xây dựng hệ đo quan trắc phóng xạ môi trường sử dụng đầu dò suất liều inspector và hệ điện tử FPGA Đoàn Thị Thanh Nhàn Viện kĩ thuật công nghệ cao NTT, Đại học Nguyễn Tất Thành Võ Hồng Hải Nguyễn Quốc Hùng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM ( Bài nhận ngày 04 tháng 12 năm 2014, nhận đăng ngày 23 tháng 09 năm 2015) TÓM TẮT Trong bài báo này, chúng tôi trình bày trình giao tiếp LabVIEW được xây dựng có phát triển hệ đo quan trắc phóng xạ môi chức năng điều khiển, ghi nhận số liệu từ bo trường. Các thiết bị trong hệ đo gồm đầu dò mạch FPGA, hiển thị đồ thị và lưu dữ liệu + đo liều phóng xạ Inspector , bộ xử lý điện tử nhận. Sau khi xây dựng hệ đo, chúng tôi FPGA và chương trình giao tiếp LabVIEW. Ở thực hiện đánh giá độ đáp ứng của hệ đo bộ xử lý điện tử FPGA, một chương trình thông qua máy phát xung chuẩn. Hệ đo nhúng VHDL được xây dựng cho bo mạch được đưa vào khảo sát phông phóng xạ tại 2 FPGA với chức năng ghi nhận xung tín hiệu phòng thí nghiệm và ngoài trời tại Bộ môn + điện tử nhận từ Inspector , hình thành số Vật lý Hạt nhân, Trường Đại học Khoa học đếm tích lũy theo thời gian và truyền số liệu Tự nhiên, ĐHQG-HCM. lên máy tính. Trên máy tính một chương Từ khóa: phóng xạ môi trường, quan trắc phóng xạ, FPGA, VHDL, inspector, LabVIEW MỞ ĐẦU Trong cuộc sống, chúng ta tiếp xúc với phóng xạ môi trường mỗi ngày. Tùy thuộc vào nguồn gốc của phóng xạ môi trường có thể phân biệt giữa các nguồn phóng xạ tự nhiên: do bức xạ vũ trụ, các nguồn nội bộ trong cơ thể con người, phóng xạ trên trái đất; các nguồn phóng xạ nhân tạo: đồng vị phóng xạ để chẩn đoán và điều trị trong y học, thử nghiệm vũ khí hạt nhân và nhà máy điện hạt nhân. Ngày nay, sự phát triển của khoa học kỹ thuật đặc biệt là sự phát triển của kỹ thuật hạt nhân khiến nhu cầu sử dụng các nguồn phóng xạ ngày càng nhiều. Thêm vào đó là các tai nạn hạt nhân và các vụ thử vũ khí hạt nhân, gần đây nhất là vụ nổ nhà máy điện hạt nhân ở Fukushima .
đang nạp các trang xem trước