TAILIEUCHUNG - Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Nhà văn Kim Dung
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Nhà văn Kim Dung và tiểu thuyết Ỷ Thiên Đồ Long Ký, cuộc đời sự nghiệp, nội dung tiểu thuyết, giải thưởng văn học,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | Môn học: Văn học nước ngoài GVHD: Lại Thị Hồng Vân Bài thuyết trình nhóm 8 Lớp: 12CDBC3 Chuû ñeà: Nhà văn Kim Dung và tiểu thuyết Ỷ Thiên Đồ Long Ký 1 I. Nhà văn Kim Dung "Tra Lương Dung là người trí thức đầu tiên trở nên giàu có trong lịch sử 5000 năm ở Trung Quốc. Làm doanh nhân đương nhiên là trọng lợi, nhưng không nhất thiết là mâu thuẫn với lương tri, bởi vì làm giàu không phải là việc xấu; làm việc tốt cũng có thể giàu có. Tra Lương Dung vừa là một người có tri thức vừa có tài năng thương nghiệp" - Nghê Khuông. -Tên thật: Tra Lương Dung - 查良鏞 -Sinh ngày: 6 tháng 2, 1924 (88 tuổi) -Quê: Triết Giang, Trung Quốc -Bút danh: Kim Dung -Công việc: Nhà văn, Nhà báo -Quốc tịch: Trung Quốc -Giai đoạn sáng tác: 1955 - 1972 -Trào lưu: Tiểu thuyết võ hiệp -Thuở nhỏ Kim Dung thông minh, lanh lợi. Ông yêu thiên nhiên, thích nghe kể truyện thần thoại, truyền thuyết. Đặc biệt ông rất mê đọc sách. Dòng họ Kim Dung có một nhà để sách gọi là "Tra thị tàng thư" nổi tiếng khắp vùng Chiết Tây, chứa rất nhiều sách cổ, những cuốn sách này làm bạn với ông từ rất bé. -Sáu tuổi, ông vào học tiểu học ở quê Hải Ninh. Một số bài làm văn của Kim Dung, nhờ sự giới thiệu của thầy Đông đă được đăng lên Đông Nam nhật báo, tờ báo nổi tiếng nhất Trung Quốc bấy giờ. -Năm 16 tuổi, ông viết bài Một sự ngông cuồng trẻ con đăng lên Đông Nam nhật báo. Bài báo làm chấn động dư luận trong trường, được giới học sinh tranh nhau đọc. Tại học viện chính trị Trung Ương, ông bị đuổi học vì viết thư tố cáo một vụ bê bối trong trường. Sau ông xin làm việc tại Thư viện trung ương. Tại đây ông bắt đầu nảy sinh ý định sáng tác truyện võ hiệp. Ông cũng sáng lập ra một tờ báo lấy tên Thái Bình dương tạp chí, nhưng chỉ ra được một số đầu, số thứ 2 nhà xuất bản không chịu in, tờ báo đầu tiên của ông xem như thất bại. Năm 1952, ông sang làm việc cho tờ Tân văn báo, phụ trách mục Chuyện trà buổi chiều, chuyên mục này giúp ông phát huy khả năng viết văn của mình hơn, ông rất thích, một phần vì khán giả cũng rất thích. Ông
đang nạp các trang xem trước