TAILIEUCHUNG - Phân tích một số khía cạnh kinh tế và môi trường của các mô hình sản xuất nông nghiệp trong vùng đê bao khép kín, trường hợp nghiên cứu tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang
Bài viết Phân tích một số khía cạnh kinh tế và môi trường của các mô hình sản xuất nông nghiệp trong vùng đê bao khép kín, trường hợp nghiên cứu tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang trình bày kết quả nghiên cứu cho thấy địa phương đang có xu hướng thay đổi cơ cấu sử dụng đất trong nông nghiệp từ diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả lên vườn cây ăn trái với hiệu quả kinh tế cao hơn,. . | Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2017)(1): 110-119 DOI: PHÂN TÍCH MỘT SỐ KHÍA CẠNH KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC MÔ HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG VÙNG ĐÊ BAO KHÉP KÍN, TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG Dương Quỳnh Thanh, Trần Thị Lệ Hằng, Phạm Hữu Phát và Văn Phạm Đăng Trí Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ Thông tin chung: Ngày nhận bài: 28/07/2017 Ngày nhận bài sửa: 17/10/2017 Ngày duyệt đăng: 26/10/2017 Title: Analysis of some economic and environmental aspects of agricultural cropping systems in full-dyke area, case study of Cho Moi district, An Giang province Từ khóa: Chợ Mới, đê bao khép kín, hiệu quả sản xuất, mô hình canh tác, phỏng vấn nông hộ, sử dụng đất đai Keywords: Cho Moi, cropping systems, famer interview, full-dyke systems, production effect, land-use ABSTRACT This study was conducted to analyze economic and environmental aspects among cropping systems aimed to assess the effect of agriculture activities within a full-dyke system in Cho Moi district, An Giang province. Structured interview (90 famers and 3 local officers) and descriptive statistics were used to assess economic and environmental effects of different agricultural cropping systems such as rice (3 crops), vegetable, and fruit in the study area. The results showed that there was a trend of land-use change from rice farming with low profit to fruit garden with better profit. About environmental aspect, intensive farming in areas with a full-dyke system (without inflow from flood) to increase crop yield in the long term could decrease the sediment loads that keep rice field fertile. Moreover, in the areas with a full-dyke system, pest and disease were likely to be exacerbated by extreme weather such as high temperature or prolonged rain. That led to increase cost of production models because of higher level of fertilizer and pesticide application. This .
đang nạp các trang xem trước