TAILIEUCHUNG - Đề kiểm tra 1 tiết Hoá lớp 11 năm 2014 - THPT Bác Ái - Mã đề 123
Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết Hoá lớp 11 năm 2014 của trường THPT Bác Ái Mã đề 123 để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ kiểm tra sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi. | SỞ GD-ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 2) – KHỐI 11 TRƯỜNG THPT BÁC ÁI NĂM HỌC 2013-2014 Môn: Hóa học – Chương trình chuẩn Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề ra: (Đề kiểm tra có 2 trang) Mã đề: 123 A. LÝ THUYẾT: (6 điểm) Câu 1 : A. C. Câu 2 : A. C. Câu 3 : A. C. Câu 4 : A. C. Câu 5 : A. C. Câu 6 : A. C. Câu 7 : A. C. Câu 8 : A. C. Câu 9 : A. C. Câu 10 : A. C. Câu 11 : A. C. Câu 12 : A. C. Chọn công thức đúng của apatit Ca3(PO4)2 B. Ca(PO3)2 CaP2O7 D. 3Ca3(PO4) Photpho có số dạng thù hình quan trọng là 1 B. 3 2 D. 4 Một oxit Nitơ có CT NOx trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của oxit Nitơ đó là : NO B. NO2 N2 O2 D. N2O5 Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của K B. KCl + K D. K2O NH3 có thể phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (các đk coi như có đủ ): H2SO4 , PbO, FeO, NaOH . B. HCl, O2 , Cl2 , CuO, dd AlCl3. HCl, KOH, FeCl3 , Cl2 . D. KOH, HNO3 , CuO, CuCl2 . Dung dịch axit H3PO4 có chứa các ion nào ? ( không kể H+ và OH- của nước ): H+, H2PO4-, PO43B. H+, PO43+ 23H , HPO4 , PO4 D. H+, H2PO4-,HPO42-,PO43Chọn muối khi nhiệt phân tạo thành khí N2. NH4NO2 B. NH4NO2 hoặc NH4NO3 NH4 HCO3 D. NH4NO3 Chỉ dùng một hóa chất để phân biệt các dung dịch (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4. Hóa chất đó là: BaCl2 B. NaOH Ba(OH)2. D. AgNO3 Khí Nitơ tương đối trơ ở t0 thường là do: Trong nguyên tử N2 có liên kết ba bền. B. Trong phân tử N2 ,mỗi nguyên tử Nitơ còn một cặp e chưa tham gia tạo liên kết. Nguyên tử Nitơ có độ âm điện lớn nhất D. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ . trong nhóm Nitơ . Trong các loại phân bón : NH4Cl, (NH2)2CO ,(NH4)2SO4 ,NH4NO3 .Phân nào có hàm lượng đạm cao nhất : NH4Cl B. (NH2)2CO (NH4)2SO4 D. NH4NO3 N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với : O2 B. Mg H2 D. Li Trong phương trình phản ứng Cu tác dụng với dd HNO3 loãng (giả thiết chỉ tạo ra nitơ mono oxit) tổng hệ số trong phương trình hóa học bằng: 18 B. 9 20 D. 10 1 Câu 13 : Hòa tan 32 g hỗn hợp Cu và CuO trong dung .
đang nạp các trang xem trước