TAILIEUCHUNG - 68_9

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 68, TRÒ VÀ NHỮNG THÁCH THỨC TỪ CÁC CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN –.THỦY LỢI Ở MIỀN TRUNG VIỆT Thị Nguyện, Trường Đại học Khoa học, Đại học HuếTÓM Nam đang bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vì thế tượng phổ biến cho việc điện khí hóa “đi trước một bước” là tình trạng phát triển rầm công trình thủy điện. Việt Nam đã được EIA (Cơ quan Thông tin năng lượng Mỹ) đánh quốc gia đứng đầu Đông Nam Á về việc khai thác thủy điệnDo đặc điểm địa lý, thủy văn của hệ thống sông ở miền Trung - Tây Nguyên với mưa hằng năm rất lớn so với cả nước (từ mm/năm trở lên) nên hệ thống sông khu vực này ẩn chứa một tiềm năng thủy điện rất lớn. Tuy nhiên, do sự phát triển tràn lan trình thủy điện, thủy lợi đã gây ra nhiều tác động không mong muốn đến cả môi trường và môi trường kinh tế - xã . Đặt vấn ai phủ nhận những cái lợi từ việc đầu tư xây dựng các nhà máy thủy điệnThủy điện có thể được coi là một nguồn năng lượng tái tạo như những nguồn tái tạo khác như năng lượng gió, năng lượng bức xạ Mặt trời. Thủy năng thải khí thải nhà kính so với phương thức sản xuất điện khác. Lượng khí nhà kính mà thải ra nhỏ hơn 10 lần so với các nhà máy tuocbin khí chu kì hỗn hợp và nhỏ lần so với các nhà máy nhiệt điện than. Về mặt kinh tế, việc đầu tư thủy điện thật hiệu quả kinh tế cao, thu hồi vốn nhanh. Thủy điện có công suất càng lớn, địa thì suất đầu tư thấp, với suất đầu tư bình quân 25 tỉ đồng/ MW thì chỉ từ 8 – 10 thu hồi vốn. Chính vì thế, trong những năm gần đây, phong trào đầu tư các dự điện đang trở nên rất sôi độngTrong khi đất nước đang thiếu điện trầm trọng, trách nhiệm của các tỉnh và Tây Nguyên vốn có lợi thế về thủy điện nên phải góp phần bảo đảm cho đất nước phát triển. Có lẽ vì thế mà các tỉnh miền Trung đã, đang và sẽ gần 150 nhà máy thủy điện vừa và nhỏ. Tuy nhiên, việc xây dựng tràn lan các thủy điện đã để lại những hiểm họa khôn lường. Những cánh rừng bị phá hủy khiến lũ ngày càng hung hãn, hiện tượng “lũ chồng lũ” xuất hiện, môi trường thay đổi làm biến mất nhiều loài động vật, thực vật, nguồn nước trên các sông thoái, cạn kiệt nghiêm trọng. Cuộc sống của người dân bị đảo lộn, nhiều vùng xuất bị biến mất. Đặc biệt cuộc sống của người dân ở nhiều khu tái định cư hiện đang là những vấn đề bức xúc do quá trình thực hiện các chính sách tái chưa được nghiêm túc, nhất là đối với dân tộc thiểu số, cuộc sống của họ càng hơn2. Nội . Khái quát hệ thống sông miền Trung và hiện trạng sử dụng nguồn Nam có 9 hệ thống sông có diện tích lưu vực sông trên , khu vực miền Trung và Tây Nguyên đã chiếm hết 7 hệ thống sông, bao gồm sông Mã, sông Cả, sông Vu Gia – Thu Bồn, sông Sê San, sông Srêpok, sông hệ thống sông Đồng Nai, các yếu tố thủy văn liên quan đến các hệ thống sông 1. Các hệ thống sông lớn ở miền TrungSTTHệ tích (km2)Tổng lượng dòng chảy.(tỷ m3)Nhu cầu nước.(tỷ m3) –Nguồn [2].Nếu tính đến các hệ thống sông có diện tích lưu vực trên thì Việt 16 hệ thống sông và riêng khu vực miền Trung – Tây Nguyên đã chiếm 12 hệ . Nghĩa là ngoài 7 hệ thống sông kể trên còn có hệ thống sông Gianh (Quảng Bình),.sông Thạch Hãn (Quảng Trị), sông Hương (Thừa Thiên Huế), sông Trà Khúc () và sông Kone (Bình Định). Nhìn chung, khu vực miền Trung và Tây Nguyên có mật độ hệ thống

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.