TAILIEUCHUNG - Bài giảng Xác định cation và anion trong dung dịch muối vô cơ
Bài giảng Xác định cation và anion trong dung dịch muối vô cơ trình bày các thí nghiệm sơ bộ, trình tự xác định cation và anion trong dung dịch muối vô cơ,. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu! | XÁC ĐỊNH CATION VÀ ANION TRONG DUNG DỊCH MUỐI VÔ CƠ MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Trình bày được trình tự xác định cation và anion trong dung dịch muối vô cơ 2. Thao tác đúng kỹ thuật xác định cation và anion trong một DD muối vô cơ. 1. CÁC THÍ NGHIỆM SƠ BỘ . Xác định đặc tính của mẫu Mẫu phân tích có thể ở các dạng: + Rắn: Hòa tan với các dung môi thích hợp rồi mới phân tích. + Dung dịch trong suốt: phân tích trực tiếp 1. CÁC THÍ NGHIỆM SƠ BỘ . Quan sát màu của dung dịch: Có thể giúp dự đoán một số ion. Ví dụ: Xanh lam -> có Cu2+ Hồng -> có Co2+ Vàng -> có Fe3+,I- Xanh rêu -> có Cr3+ . Ngửi mùi của dung dịch Mùi giấm -> CH3COOH Mùi khai ->NH3 1. CÁC THÍ NGHIỆM SƠ BỘ . Thử pH dung dịch: dùng giấy quì thử pH. . pH trung tính Không có ion dễ bị thuỷ phân như Bi3+,Hg2+,. . pH acid Không có ion dễ bị phân huỷ/mt acid: CO32- ,. Không có các cặp oxy hóa- khử có thể phản ứng với nhau như: MnO4- với I-, Fe3+ với I- ,. . pH kiềm Không có các ion dễ bị tủa/mt kiềm: Bi3+, Ca2+, Ba2+ Có thể có các ion lưỡng tính: Pb2+, Al3+, Zn2+ 1. CÁC THÍ NGHIỆM SƠ BỘ . Các phản ứng nhận diện sơ bộ . Các ion tạo hydroxyd ít tan DDĐ + NaOH 3M từng giọt. Kết tủa có màu Rỉ sắt -> Fe3+ Trắng hóa màu -> có Mn2+ Xanh -> Cu2+ . Các ion có tính oxy hóa hay khử 1 giọt DDĐ + 1giọt HClđđ + 1 giọt KI -> dd nâu -> có thể có ion có tính oxh 1 giọt DDĐ + 1 giọt KMnO4 lỗng + 1 giọt HNO3 đđ -> màu tím mất -> có thể có ion có tính khử. 2. TRÌNH TỰ XÁC ĐỊNH CATION VÀ ANION TRONG DUNG DỊCH MUỐI VÔ CƠ - Trong DD muối tinh khiết bao giờ cũng chứa một cation và một anion gốc acid. Ví dụ: dung dịch muối ZnSO4 có chứa cation Zn2+ và anion SO42-. - Khi xác định muối vô cơ trong DD người ta tiến hành xác định cation và anion rồi suy ra muối cần tìm. - Việc xác định cation và anion tiến hành độc lập với nhau, tuy nhiên có một số cation gây trở ngại cho việc xác định anion và ngược lại. Để khắc phục trở ngại trên và tránh nhầm lẫn cần tiến hành xác định cation và anion theo một trình tự sau 2. TRÌNH TỰ XÁC ĐỊNH CATION VÀ ANION TRONG DUNG DỊCH MUỐI VÔ CƠ . Quan sát dung dịch gốc - NếU DD gốc có màu thì xác định cation có màu tương ứng trước, xác định anion sau Nếu DD gốc không có màu thì tiến hành thử sơ bộ. . Thử mở đầu với Natricarbonat - Nếu DD gốc + Na2CO3 không có tủa, xác định anion trước, xác định cation nhóm VI ( NH4+, K+, Na+) sau. - Nếu DD gốc + Na2CO3 có tủa( trắng, màu) xác định cation 5 nhóm đầu trước (theo sơ đồ tổng quát xác định cation, xác định anion sau). Chú ý: + Biết được anion, có thể giúp loại trừ một số cation: Có I- ,Br- ,Cl- -> không có Ag+ Có SO42- -> không có Ba2+ , Sr2+ ,Pb2+ + Phân tích theo hệ thống dựa vào các nhóm thuốc thử + Riêng một số Cation có thể tìm ngay từ dung dịch đầu: Zn2+, Fe3+ ,Bi3+ ,. SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT 6 NHÓM CATION THEO PHƯƠNG PHÁP ACID BASE CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Trình bày trình tự xác định cation và anion trong DD muối vô cơ? 2. Hãy vẽ “sơ đồ xác định cation” và “sơ đồ xác định anion”? 3. Việc định hướng tìm cation và anion trong bảng sau đúng hay sai? CÂU HỎI ÔN TẬP 4. Hãy mô tả lại quá trình tiến hành và viết phương trình ion minh họa, khi xác định được DD gốc là BaCl2? 5. Yêu cầu thử một lọ hóa chất (thể rắn) có dán nhãn “Magnesi clorid tinh khiết” thì phải làm thế nào? 6. Hãy sử dụng bảng kiểm “có – không”h để tự kiểm tra trình tự thao tác kỹ thuật xác định cation và anion?
đang nạp các trang xem trước