TAILIEUCHUNG - Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến sự sinh trưởng và khả năng kháng nấm của vi khuẩn lactobacillus trên chủng nấm mốc lasiodiplodia pseudotheobromae gây bệnh trên chôm chôm sau thu hoạch

Đề tài đã kết hợp tính ưu việt của Chitosan và ba chủng vi khuẩn Lactobacillus spp nhằm tăng hoạt tính kháng nấm Lasiodiplodia pseudotheobromae gây bệnh trên chôm chôm sau thu hoạch. Mời các bạn tham khảo! | KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ CHITOSAN ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM CỦA VI KHUẨN LACTOBACILLUS TRÊN CHỦNG NẤM MỐC LASIODIPLODIA PSEUDOTHEOBROMAE GÂY BỆNH TRÊN CHÔM CHÔM SAU THU HOẠCH Đỗ Thị Hiền, Nguyễn Thị Ngọc Trúc, Nguyễn Phan Thảo Trường Đại học Công nghiệp Ngày nhận bài: 09/5/2016 Ngày chấp nhận đăng: 14/6/2016 TÓM TẮT Chôm chôm sau thu hoạch dễ bị hư hỏng do nấm bệnh phát triển. Chitosan sử dụng làm màng bao thực phẩm, có tính kháng khuẩn, kháng nấm và hạn chế tổn thất chất dinh dưỡng cho thực phẩm (Allan và Hadwiger, 1979). Một số chủng vi khuẩn Lactobacillus spp ( CC6, DC2 và DG2) được chứng minh có hoạt tính kháng nấm cao. Đề tài đã kết hợp tính ưu việt của Chitosan và ba chủng vi khuẩn Lactobacillus spp nhằm tăng hoạt tính kháng nấm Lasiodiplodia pseudotheobromae gây bệnh trên chôm chôm sau thu hoạch. Kết quả khảo sát cho thấy các chủng vi khuẩn Lactobacillus ở nhiệt độ 130C phát triển tốt hơn nhiệt độ phòng (khoảng 25±20C). Kết hợp với 0,01% chitosan ở cả hai điều kiện nhiệt độ, vi khuẩn Lactobacillus có khả năng kháng nấm bệnh tốt nhất. Ở 130C nhiệt độ tốt ưu cho sự phát triển của vi khuẩn CC6 và kháng nấm tốt nhất. Từ khóa: Chôm chôm, Lactobacillus plantarum, Lactobacillus fermentum, Chitosan, Lasiodiplodia pseudotheobromae INVESTIGATION OF THE EFFECT OF CHITOSAN CONCENTRATIONS ON THE GROWTH AND ANTIFUNGAL ACTIVITY OF LACTOBACILLUS ON POSTHARVESTING RAMBUTAN DAMAGED BY FUNGI OF LASIODIPLODIA PSEUDOTHEOBROMAE ABSTRACT Harvested rambutan is easy to be damaged because of fungi. Chitosan has been used to make food covering and has been proved to have antibiotic and antifungal manner and having ability to slow down the nutrition loss (Allan and Hadwiger, 1979). Some kinds of Lactobacillus spp ( CC6, DC2 and DG2) has been proved to have high antifungal ability. The subject combined the advantages of Chitosan and 3 kinds of Lactobacillus spp to .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.