TAILIEUCHUNG - Đặc điểm đứt gãy hoạt động và tai biến nứt đất dọc đường Hồ Chí Minh, đoạn từ Tây Giang đến Phước Sơn (tỉnh Quảng Ngãi)
Trong bối cảnh địa động lực học gần đây với nén dưới lòng đất, một số lỗi hoạt động như A Den - Á Nghĩa, Phước Xuân - Tam Kỳ, Sông Bung - Trà Bông, Sông Po Ko, Sông Côn, . đã gây ra thiệt hại trên tuyến đường và đất bẻ khóa nguy hiểm tại ngã tư với tuyến đường Hồ Chí Minh. | Tạp chí Các khoa học về trái đất 32(3), 193-199 9-2010 ĐặC ĐIểM ĐứT GẫY HOạT ĐộNG Và TAI BIếN NứT ĐấT DọC ĐƯờNG Hồ CHí MINH, ĐOạN Từ TÂY GIANG ĐếN PHƯớC SƠN (TỉNH QUảNG NAM) Phạm Văn Hùng I. Mở đầu Đường Hồ Chí Minh (ĐHCM), đoạn từ Tây Giang đến Phước Sơn nằm ở phía tây tỉnh Quảng Nam (hình 1) trên rìa phía bắc địa khối Kon Tum, nơi có cấu trúc kiến tạo phức tạp ; hoạt động Tân kiến tạo và kiến tạo hiện đại diễn ra khá tích cực, đặc biệt hoạt động của các đứt gẫy kiến tạo [2, 3, 5]. Trong thời gian gần đây, dọc ĐHCM, đoạn từ Tây Giang đến Phước Sơn xuất hiện nhiều điểm nứt đất phá hủy nền đường, có đoạn dài từ vài chục mét đến trăm mét, phá hủy cả đoạn đường gây ách tắc giao thông nghiêm trọng và tốn kém tiền của khôi phục. Do vậy, việc nghiên cứu làm sáng tỏ nguyên nhân, khoanh vùng cảnh báo nguy cơ nứt đất dọc tuyến ĐHCM, đoạn từ Tây Giang đến Phước Sơn là vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Trong bài báo này, tác giả đã phân tích tổng hợp các kết quả nghiên cứu mới nhất về hiện trạng, bước Hình 1. Sơ đồ đứt gẫy hoạt động khu vực Đường Hồ Chí Minh, đoạn Tây Giang-Phước Sơn 193 Dọc theo tuyến ĐHCM, đoạn từ Tây Giang đến Phước Sơn, hiện tượng nứt đất đã xẩy ra ở nhiều điểm khác nhau cả về quy mô cũng như cơ chế phát sinh (hình 1). Trong đó, điển hình là ở A Tép (huyện Tây Giang), Ma Cooih (huyện Đông Giang), đèo Sông Bung (huyện Nam Giang), Phước Xuân và đèo Lò Xo (huyện Phước Sơn). Dưới đây mô tả một số điểm điển hình. (ảnh 1A, 1C). Các khe nứt phụ là khe nứt tách giãn, có ph−ơng á kinh tuyến, dài 20 - 30 cm. Tập hợp các khe nứt chính và phụ tạo nên kiểu hình hài dạng "cánh gà" phản ánh tính chất trượt bằng phải thuận của khe nứt chính ph−ơng TB-ĐN. Tập hợp các khe nứt cắt sườn núi và khống chế khối trượt lớn dịch chuyển xuống phía dưới theo hướng dịch chuyển phải dọc theo khe nứt chính, làm cho mặt đường bị sụt bậc, chênh cao 15 - 20 cm (ảnh 1B, 1D). Quá trình nứt đất kèm theo trượt lở đất đã hình thành khối trượt có quy mô rất lớn. .
đang nạp các trang xem trước