TAILIEUCHUNG - Ảnh hưởng của mật độ, cỡ giống lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của nghêu Meretrix Lyrata (Sowerby, 1851) tại Hải Phòng
Trong quá trình nuôi thương phẩm, sinh trưởng và tỷ lệ sống của nghêu chịu tác động của nhiều yếu tố, trong đó mật độ và kích cỡ con giống là một trong những yếu tố quan trọng nhất. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tăng trưởng về chiều dài và khối lượng của nghêu đạt giá trị cao nhất ở mật độ 80 con/m2 , sau đó giảm dần và đạt giá trị thấp nhất ở mật độ 200 con/m2 . Trong cùng mật độ nuôi thì nghêu có kích cỡ lớn (300 con/kg) tăng trưởng chậm hơn so với nghêu có kích cỡ nhỏ 400 con/kg. | Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2015 KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ, CỠ GIỐNG LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA NGHÊU Meretrix lyrata (Sowerby, 1851) TẠI HẢI PHÒNG EFFECT OF DENSITY AND JUVENILES SIZE ON GROWTH, SURVIVAL RATE OF WHITE CLAM Meretrix lyrata (Sowerby, 1851) IN HAI PHONG Ngô Xuân Ba1, Nguyễn Tấn Sỹ2 Ngày nhận bài: 22/4/2015; Ngày phản biện thông qua: 21/5/2015; Ngày duyệt đăng: 15/9/2015 TÓM TẮT Trong quá trình nuôi thương phẩm, sinh trưởng và tỷ lệ sống của nghêu chịu tác động của nhiều yếu tố, trong đó mật độ và kích cỡ con giống là một trong những yếu tố quan trọng nhất. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tăng trưởng về chiều dài và khối lượng của nghêu đạt giá trị cao nhất ở mật độ 80 con/m2, sau đó giảm dần và đạt giá trị thấp nhất ở mật độ 200 con/m2. Trong cùng mật độ nuôi thì nghêu có kích cỡ lớn (300 con/kg) tăng trưởng chậm hơn so với nghêu có kích cỡ nhỏ 400 con/kg. Tỷ lệ sống của nghêu đạt giá trị cao nhất là 91,9% khi nuôi ở mật độ 80 con/m2 và giảm dần theo sự tăng lên của mật độ nuôi (thấp nhất là 85,0% ở mật độ 200 con/m2). Từ các kết quả nghiên cứu trên, nhằm đảm bảo tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống tốt nhất của nghêu khi nuôi thương phẩm thì duy trì mật độ nuôi 0,05), mặc dù có sự tương đồng ở các nghiệm thức NT1 và NT6 (0,0627 ± 0,0007 và 0,0628 ± 0,0005 mm/ ngày); NT2 và NT7 (0,0599 ± 0,0006 và 0,0601 ± 0,0004 mm/ngày); NT3 và NT8 (0,0570 ± 0,0006 và 0,0568 ± 0,0004 mm/ngày). Tương tự, tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng của nghêu cũng cho thấy có sự sai khác có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức thí nghiệm, đạt giá trị cao nhất ở NT5 (0,0414 ± 0,0006 g/ngày) và thấp nhất ở NT4 (0,0314 ± 0,0005 g/ngày) (p0,05). 3. Ảnh hưởng của mật độ và cỡ giống lên tỷ lệ sống của nghêu Kết quả nghiên cứu cho thấy, kích cỡ và mật độ nuôi có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của nghêu thể hiện qua tỷ lệ sống của nghêu giảm dần khi mật độ nuôi và cỡ giống tăng (p0,05) giữa các NT2, NT3, NT4, NT5. Như .
đang nạp các trang xem trước