TAILIEUCHUNG - Hệ tư tưởng: Nguồn gốc, nội hàm
Bài viết tìm về nguồn gốc xuất hiện thuật ngữ “hệ tư tưởng”, đồng thời làm rõ nội hàm khái niệm “hệ tư tưởng” của K. Marx trên cơ sở phân tích các đặc trưng cơ bản của “hệ tư tưởng”, bao gồm: Sự thống nhất giữa tính ảo tưởng và tính chân thực, sự thống nhất giữa lợi ích riêng và lợi ích chung, tính giai cấp, tính lịch sử độc lập tương đối. . | Hệ tư tưởng: Nguồn gốc, nội hàm Đinh Thị Phượng(*) Tóm tắt: Hơn 2 thế kỷ ra đời đến nay, “hệ t− t−ởng” vẫn là một trong những khái niệm khó nắm bắt và lý giải. De Tracy, Napoleon là những đại diện tiêu biểu và đầu tiên sử dụng thuật ngữ “hệ t− t−ởng” với hàm nghĩa “lành mạnh” và “không lành mạnh”. K. Marx và F. Engels cũng đã khách quan thừa nhận hai hàm nghĩa trên. Bài viết tìm về nguồn gốc xuất hiện thuật ngữ “hệ t− t−ởng”, đồng thời làm rõ nội hàm khái niệm “hệ t− t−ởng” của K. Marx trên cơ sở phân tích các đặc tr−ng cơ bản của “hệ t− t−ởng”, bao gồm: sự thống nhất giữa tính ảo t−ởng và tính chân thực, sự thống nhất giữa lợi ích riêng và lợi ích chung, tính giai cấp, tính lịch sử độc lập t−ơng đối. Qua đó, khẳng định trong xã hội có giai cấp, “hệ t− t−ởng” đồng nhất với kiến trúc thượng tầng quan niệm và trở thành vũ khí lý luận bảo vệ quyền lực và quyền lợi kinh tế của giai cấp thống trị. Từ khóa: Hệ t− t−ởng, Khoa học về t− t−ởng, Kiến trúc thượng tầng, De Tracy, Napoleon, K. Marx, F. Engels “Hệ t− t−ởng” là khái niệm có nhiều cách lý giải khác nhau và ch−a thống nhất. Nhà tâm lý học người Mỹ McCLelland từng khẳng định: “Hệ t− t−ởng” là khái niệm khó nắm bắt nhất trong toàn bộ khoa học xã hội” (D. McCLelland, 2005, ). Xuất phát từ lập trường, góc độ phân tích, tiếp cận khác nhau, thậm chí ở các quốc gia khác nhau “hệ t− t−ởng” có nội hàm, đặc tr−ng và chức năng khác nhau. Để có thể giải thích và định nghĩa khái niệm “hệ t− t−ởng” một cách khoa học, chúng ta cần truy về nguồn gốc xuất hiện và làm rõ nội hàm của khái niệm “hệ t− t−ởng”. (*) (*) ThS., NCS. Khoa Triết học và Quản lý công, Trường Đại học Liêu Ninh, Trung Quốc; Email: noraininthesteppe@ 1. Nguồn gốc khái niệm “hệ t− t−ởng” Trong tiếng Pháp, thuật ngữ “hệ t− t−ởng” (idéologie) do hai bộ phận là idéo và hậu tố -logie hợp thành. Trong tiếng Hy Lạp, idéo chính là ἰδέα, có nghĩa là t− t−ởng hoặc quan niệm; hậu tố -logie chính là -λογία (lý luận, lý tính). Hậu tố -logie đứng sau tiền tố
đang nạp các trang xem trước