TAILIEUCHUNG - Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của các trạng thái thảm thực vật ở khu vực Gò Đồi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình
Bài viết Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của các trạng thái thảm thực vật ở khu vực Gò Đồi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình trình bày: Kết quả nghiên cứu tại khu vực gò đồi ở 2 giai đoạn hoang hóa huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình cho thấy: Tổ thành tầng cây cao và tổ thành cây tái sinh trên hai giai đoạn hoang hóa tương đối phức tạp, chủ yếu là câu ưa sáng mọc nhanh,. . | Lâm học MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA CÁC TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT Ở KHU VỰC GÒ ĐỒI HUYỆN YÊN MÔ, TỈNH NINH BÌNH Vũ Quang Nam1, Đào Ngọc Chương2 1,2 Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Gò đồi là vùng lãnh thổ kẹp giữa núi và đồng bằng, “gò đồi hóa” làm xáo trộn các quy luật cấu trúc và tái sinh của rừng. Kết quả nghiên cứu tại khu vực gò đồi ở 2 giai đoạn hoang hóa của huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình cho thấy: Tổ thành tầng cây cao và tổ thành cây tái sinh trên hai giai đoạn hoang hóa tương đối phức tạp, chủ yếu là cây ưa sáng mọc nhanh. Cây tái sinh có sự biến đổi về loài, nhưng ít đa dạng hơn so với tầng cây cao. Số cây triển vọng để thoát khỏi tầng cây tái sinh là rất nhiều; Mật độ cây tái sinh khá cao, dao động từ – cây/ha và tỷ lệ thuận với số lượng loài và tỷ lệ nghịch với cấp chiều cao, số lượng cây tái sinh giảm dần khi cấp chiều cao tăng; Sự phân bố số cây tái sinh có nguồn gốc tái sinh bằng hạt nhiều hơn so với cây tái sinh có nguồn gốc bằng chồi; Cây tái sinh có nguồn gốc từ hạt chiếm chủ yếu từ 40 - 64% ở cả hai tuyến điều tra; Độ che phủ của cây bụi, thảm tươi tỷ lệ thuận với mật độ cây tái sinh và mật độ cây tái sinh triển vọng. Từ khóa: Gò đồi, mật độ, tái sinh tự nhiên, tổ thành. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Yên Mô là một huyện nằm ở phía Tây Nam từ đó đưa ra những giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp có ý nghĩa cho thế hệ rừng sau này. tỉnh Ninh Bình, nơi có địa hình đa dạng, tương II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU đối phức tạp, chạy theo sườn phía Tây và Tây . Phương pháp kế thừa Nam là dải núi Tam Điệp, đoạn cuối cùng của Tập hợp, phân tích, kế thừa các công trình dãy Trường Sơn từ Hoà Bình đổ về và chạy ra khoa học, các kết quả khảo sát đánh giá nhanh, tới biển. Trong những năm gần đây, cùng với các tư liệu khoa học đã có để tổng hợp thông sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và huyện tin, định hướng cho nội dung khảo sát và cũng đã kéo theo những tác động tiêu cực đến nghiên cứu. sự tồn tại của rừng, dẫn đến tình trạng ''gò .
đang nạp các trang xem trước