TAILIEUCHUNG - Tăng quyền và chuẩn hóa truyền thông đạo hiếu trong văn hóa Việt Nam và Hàn Quốc

Bài viết sử dụng phương pháp định tính, phương pháp so sánh để tìm hiểu nguồn gốc, tính chất và hệ quả của tăng quyền và chuẩn hóa truyền thông đạo hiếu trong văn hóa Việt Nam và Hàn Quốc. | ôổ 2 59 - 2017 - Văn hóa nước ngoài TĂNG QUYỂN VẦ CHUẨN HÓA TRUYỂN THỐNG ĐẠO HIẾU TRONG VẢN HÓA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC Tắ. NGUYỄN NGỌC THƠ TÓM TẮT Đạo hiếu là giá trị luân lý cơ bàn của nhiều dân tộc trên thế giới. Chữ hiếu đã đồng hành với hai dân tộc Việt Nam Hàn Quốc xuyên suốt chặng đường lịch sử cùng góp phồn hun đúc nên cốt cách tinh thần và kiến tạo sức mạnh mỗi dân tộc. Trong quá trình giao lưu vân hóa khu vực Đông Á chữ hiếu đã được lý luận hóa ở cà hai nền văn hóa song ở Việt Nam quá trình này bị chi phối bởi văn hóa làng xã trải qua quá trình mâu thuẫn và thỏa hiệp trên nền tảng dung hòa. Trong khi đó lý luận về đạo hiếu của Nho giáo ở Hàn Quốc đã được phát triển thêm một bậc do nền tảng xã hội coi luân lý gia đình là cốt lõi của xã hội. Trong cả hai nền văn hóa truyền thống đạo hiếu được tăng quyền và chuẩn hóa theo hai phương thức khác biệt. Bài viết sử dụng phương pháp đinh tính phương pháp so sánh dưới cách tiếp cận Hên ngành của khu vực học và văn hóa học để tìm hiểu nguồn gốc tính chất và hệ quả của hai quá trình tăng quyền và chuẩn hóa truyền thống đạo hiếu trong văn hóa Việt Nam và Hàn Quốc với mục tiêu góp phẩn tìm hiểu thêm tâm lý và tính cách văn hóa Việt Nam. Từ khóa hiếu Việt Nam Hàn Quốc tăng quyền chuẩn hóa. ABSTRACT Filial piety is the basic moral value of many peoples of the world. Filial piety of the two peoples of Vietnamese and Korean along with history has contributed to the spiritual and moral development of each nation. In the East Asian cultural exchange filial piety has been theorized in both cultures but in Vietnam this process was dominated by village culture undergoing a contradictory process and compromise on a neutral basis. Meanwhile the theory of the Filial piety in Korea Confucianism has been further developed as the foundation of society to regard family morality as the core of society. In both cultures the tradition of filial piety is empowered and standardized in two distinct ways. The author uses qualitative methods .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.