TAILIEUCHUNG - Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 2: Các tư tưởng kinh tế thời kỳ Cổ đại và Trung cổ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Các tư tưởng kinh tế thời kỳ Cổ đại và Trung cổ. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. | Chương 2 CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI KỲ CỔ ĐẠI VÀ TRUNG CỔ Chương 2 I. CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI KỲ CỔ ĐẠI II. CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI KỲ TRUNG CỔ I. CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI KỲ CỔ ĐẠI Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm 2. Các tư tưởng kinh tế chủ yếu của Hy lạp cổ đại 3. Các tư tưởng kinh tế thời cổ đại ở Trung Quốc. 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm Hoàn cảnh ra đời: Về mặt thời gian: Bắt đầu từ khi tan rã chế độ công xã nguyên thuỷ và xuất hiện chế độ chiếm hữu nô lệ. Kết thúc khi chế độ phong kiến xuất hiện TK V. Phương Đông: 4000 TCN Phương tây: 3000 TCN 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm - Lực lượng sản xuất đã phát triển đến một trình độ nhất định: Sử dụng Kim loại, của cải dư thừa - Phân công lao động xã hội đã phát triển: tách chăn nuôi ra khỏi trồng trọt, thủ công nghiệp ra khỏi nông nghiệp, Thương nghiệp ra đời. - Chế độ tư hữu ra đời với sự xuất hiện của chế độ chiếm hữu nô lệ và nhà nước chủ nô. Đặc điểm tư tưởng kinh tế thời cổ đại Thứ nhất, tư tưởng kinh tế thường gắn với tư tưởng về tôn giáo, đạo đức, nhà nước Thứ hai, đều thừa nhận chế độ chiếm hữu nô lệ là hơp lý , coi việc phân chia xã hội thành giai cấp là điều tất yếu, hợp tự nhiên. Đặc điểm của tư tưởng kinh tế thời cổ đại Thứ ba, lý tưởng hóa nền kinh tế tự nhiên, phủ nhận vai trò của thương nghiệp, phê phán cho vay nặng lãi, chống lại xu hướng phát triển của kinh tế hàng hóa. Thứ tư, bắt đầu phân tích các phạm trù của kinh tế hàng hóa như: giá trị sử dụng, giá trị trao đổi, tiền tệ, quan hệ cung cầu, nội thương ngoại thương .tuy nhiên, các tư tưởng này còn ở dạng sơ khai. 2. CÁC ĐẠI BIỂU KINH TẾ THỜI KỲ CỔ ĐẠI Ở HY LẠP Xenophon ( 430 -350 TCN) Platon ( 427 – 347 TCN ) Aristoteles ( 384 -322 TCN) Xenophon - Tác phẩm « Phương châm trị gia » Bảo vệ nền kinh tế tự nhiên, cơ sở của chế độ chiếm hữu nô lệ Phân công lao động: mối quan hệ giữa phân công lao động xã hội và thị trường. Giá trị: cái gì đó có ích cho con người và con người biết sử dụng được lợi ích đó Vàng bạc là tiền, là nhu cầu không

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.