TAILIEUCHUNG - Đánh giá thực trạng mặn hóa đất nông nghiệp tỉnh Hậu Giang

Bài báo này nhằm phân tích, đánh giá thực trạng mức độ mặn hóa đất nông nghiệp tại tỉnh Hậu Giang trên cơ sở sử dụng phương pháp nội suy nghịch đảo khoảng cách (IDW). Kết quả nghiên cứu cho thấy diện tích không bị mặn hóa chiếm tỷ lệ khá cao (chiếm 44,23% tổng diện tích đất nông nghiệp) và không còn diện tích đất bị mặn hóa ở mức độ nặng. Diện tích đất bị mặn hóa ở mức nhẹ chiếm 30,79%, tập trung tại huyện Long Mỹ và thị xã Long Mỹ. Diện tích đất bị mặn hóa ở mức trung bình chiếm 24,98%, tập trung tại các huyện Phụng Hiệp, Châu Thành, Châu Thành A và thị xã Long Mỹ. | Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2018, 16(5): 491-499 Vietnam J. Agri. Sci. 2018, Vol. 16, No. 5: 491-499 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MẶN HÓA ĐẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH HẬU GIANG Trần Xuân Miễn1*, Dương Đăng Khôi2 Khoa Trắc địa - Bản đồ và Quản lý đất đai, Trường đại học Mỏ - Địa chất Khoa Quản lý đất đai, Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 1 2 * Email: mienxuantran@ Ngày gửi bài: Ngày chấp nhận: TÓM TẮT Mặn hóa đất là quá trình tích lũy muối tan trong đất, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp. Do đó nhiều vùng đất nông nghiệp cho năng suất cao đã trở thành các vùng đất không canh tác được hoặc cho năng suất thấp. Bài báo này nhằm phân tích, đánh giá thực trạng mức độ mặn hóa đất nông nghiệp tại tỉnh Hậu Giang trên cơ sở sử dụng phương pháp nội suy nghịch đảo khoảng cách (IDW). Kết quả nghiên cứu cho thấy diện tích không bị mặn hóa chiếm tỷ lệ khá cao (chiếm 44,23% tổng diện tích đất nông nghiệp) và không còn diện tích đất bị mặn hóa ở mức độ nặng. Diện tích đất bị mặn hóa ở mức nhẹ chiếm 30,79%, tập trung tại huyện Long Mỹ và thị xã Long Mỹ. Diện tích đất bị mặn hóa ở mức trung bình chiếm 24,98%, tập trung tại các huyện Phụng Hiệp, Châu Thành, Châu Thành A và thị xã Long Mỹ. Nguyên nhân chính của nhiễm mặn đất tại Hậu Giang là do sự xâm nhập mặn từ nước biển và nước ngầm mặn. Tại những vùng nhiễm mặn trung bình, các biện pháp thủy lợi, sử dụng giống cây trồng chịu mặn và biện pháp hóa học có thể áp dụng để giảm thiểu mức độ mặn của đất nông nghiệp trên địa bàn. Từ khóa: Đất nhiễm mặn, mặn hóa, tỉnh Hậu Giang, tổng số muối tan. Assessment of Soil Salinization in Hau Giang Province ABSTRACT Soil salinization results from accumalation of soluble salts in soil, which negatively influences agricultural production activity, making productive land areas nonsuitable for farming or reducing crop yield. The objective of this study was to analyze the status of salinization of agricultural land in Hau .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
41    198    5    27-01-2025
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.