TAILIEUCHUNG - Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Phù Lá ở Tây Bắc Việt Nam
Luận án nghiên cứu với các mục tiêu: tổng hợp tư liệu một cách có hệ thống về nghệ thuật trang trí trang phục các nhóm Phù Lá để phác dựng nên những nét đặc trưng trong trang trí trang phục của người ở Tây Bắc Việt Nam; nghiên cứu các mẫu hoạ tiết, đồ án trang trí, mô típ hoa văn, cách thức dệt vải, may vá, tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng trong trang trí trên trang phục của người Phù Lá. . | VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ ĐÀO NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN TRANG PHỤC CỦA NGƢỜI PHÙ LÁ Ở TÂY BẮC VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA DÂN GIAN Mã số: 62 22 01 30 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội, 2016 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa hoc: 1. PGS. TS. Trương Thị Minh Hằng 2. PGS. TS. Nguyễn Văn Dương Phản biện 1: . Trần Đức Ngô Phản biện 2: . Bùi Hoài Sơn Phản biện 3: . Nguyễn Văn Minh Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Khoa học Xã hội .giờngàytháng . Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quôc gia Việt Nam năm 2016 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Hoàng Đào (2007), “Lược khảo các hoa văn trên vải trang trí trang phục của một số dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai”, Nghiên cứu Mỹ thuật, Nxb Mỹ thuật, tr. 446-467, HN. 2. Hoàng Thị Đào (2007), “Trang phục truyền thống của phụ nữ Xá Phó - Lào Cai”, Nghiên cứu Mỹ thuật, Viện Mỹ thuật, số 2(22), tr. 52-61, HN. 3. Hoàng Đào (2010), “Biểu tượng và ý nghĩa trang trí trên trang phục phụ nữ Xá Phó ở Châu Quế Thượng - Văn Yên - Yên Bái”, Nghiên cứu Mỹ thuật, Viện Mỹ thuật, số 4(36), tr. 45-50, HN. 4. Hoàng Đào (2011), “Trang trí trên trang phục của phụ nữ Xá Phó ở Tây Bắc, Việt Nam”, Văn hoá Dân gian, Viện Nghiên cứu Văn hoá - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 3(135), tr. 24-33 , HN. 5. Hoàng Thị Đào (2015), “Trang phục truyền thống của phụ nữ Phù Lá ở Văn Yên, Yên Bái”, Nghiên cứu Văn hoá, Trường ĐH Văn hoá Hà Nội, số 12(tháng 6), tr. 62-67, HN. 6. Hoàng Đào (2015), “Biểu tượng và ý nghĩa trang phục phụ nữ Phù Lá”, Nghiên cứu Mỹ thuật, Trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam, số 2 (06), tr. 59-63; số 3(07), . 7. Hoàng Thị Đào (2015), “Tạo dáng và trang trí trang phục phụ nữ Phù Lá (Nhóm Pu La ở Tây Bắc Việt Nam)” Văn hoá
đang nạp các trang xem trước