TAILIEUCHUNG - Phân biệt một số hợp chất vô cơ

Nội dung tài liệu trình bày một số phương pháp phân biệt một số hợp chất vô cơ: Nhận biết một số ion, nhận biết một số dung dịch khí. Mời các bạn tham khảo! | PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ 1. Nhận biết 1 số ion trong dung dịch a) Nguyên tắc Để nhận biết ion trong dung dịch, ta thêm vào dung dịch 1 thuốc thử nào đó để tạo với ion cần nhận biết 1 sản phẩm đặc trưng hoặc là 1 kết tủa hoặc là hợp chất có màu hoặc là 1 chất khí khó tan sủi bọt. b) Bảng tổng hợp nhận biết các ion trong dung dịch * Nhận biết cation Cation H+ KLK: Thuốc thử Quỳ tím Thử lửa: Đốt trên ngọn lửa vô sắc Li+ Na+ K+ Rb+ KLKT: Mg2+ dd NaOH (KOH) dư Ca2+ dd Na2CO3 và khí CO2 2+ Ba dd SO42- hoặc dd CrO42+ NH4 dd NaOH ( KOH) Al3+ Fe2+ dd NaOH (KOH) dư dd NaOH (KOH) Fe3+ Cr3+ Cu2+ dd NaOH (KOH) dd NaOH (KOH) dd NaOH (KOH) hoặc dd NH3dư Ag+ dd Cl- (HCl hoặc dd muối Cl-) Hiện tượng Hóa đỏ Phương trình phản ứng Ngọn lửa màu đỏ tía Ngọn lửa màu vàng Ngọn lửa màu tím Ngọn lửa màu đỏ máu Kết tủa keo trắng không tan Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓ Kết tủa trắng sau đó tan trong khí CO2 Kết tủa trắng Kết tủa vàng tươi Khí mùi khai bay lên làm quỳ tím ẩm hóa xanh Kết tủa keo trắng sau đó tan Ca2+ + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2Na+ CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 + Ba2+ Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ Ba2+ + CrO42- → BaCrO4↓ NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O Kết tủa trắng xanh hóa nâu đỏ trong không khí Kết tủa nâu đỏ Kết tủa xanh xám Kết tủa keo màu xanh lam Kết tủa keo màu xanh lam sau đó tan tạo dd xanh thẫm Kết tủa trắng hóa đen ngoài ánh sáng Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓ Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2↓ 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓ Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓ Cr3+ + 3OH- → Cr(OH)3↓ Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2↓ Cu2+ + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2↓ + 2NH4+ Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 Ag+ + Cl- → AgCl↓ 2AgCl ás 2Ag↓ + Cl2 Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 1 * Nhận biết anion Anion OHHalogenua: ClBrIS2SO32SO42CO32PO43CrO42NO3- Thuốc thử Quỳ tím Hiện tượng Hóa xanh Phương trình phản ứng dd AgNO3 dd AgNO3 dd AgNO3 dd Pb2+ (Pb(NO3)2hoặc PbCl2) dd axit H+(HCl hoặc H2SO4 l) dd Ba2+(BaCl2 hoặc Ba(NO3)2) dd axit H+(HCl hoặc .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.